Các ngành, nghề nào bị cấm đầu tư kinh doanh? Các ngành, nghề nào được phép kinh doanh nhưng có điều kiện? Tôi có thắc mắc liên quan tới các ngành, nghề đầu tư kinh doanh mong được hỗ trợ giải đáp. Tôi đang muốn đầu tư kinh doanh dịch vụ đòi nợ vì bản thân tôi đã từng bị quỵt nợ nên tôi rất đồng cảm với những chủ nợ có khả năng bị quỵt nợ bất cứ
các Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (sau đây viết tắt là Phụ lục CITES);
b) Gỗ thuộc Danh mục các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IA, Nhóm IIA; Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ theo quy định của pháp luật Việt Nam;
c) Gỗ lần đầu nhập khẩu vào Việt
pháp cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu như sau:
- Áp dụng biện pháp cấm xuất khẩu khi hàng hóa thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Liên quan đến quốc phòng, an ninh chưa được phép xuất khẩu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
+ Bảo vệ di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa;
+ Theo điều ước quốc tế mà nước
, cụ thể như sau:
Áp dụng biện pháp cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
1. Áp dụng biện pháp cấm xuất khẩu khi hàng hóa thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Liên quan đến quốc phòng, an ninh chưa được phép xuất khẩu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
b) Bảo vệ di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa;
c) Theo
phải là vật nuôi.
Động vật hoang dã thuộc một trong các trường hợp sau:
- Loài động vật nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ;
- Loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;
- Loài động vật hoang dã nguy cấp thuộc các Phụ lục của CITES;
- Loài động vật rừng thông thường;
- Loài động vật trên cạn khác thuộc lớp chim, thú, bò sát, lưỡng cư, trừ một
dã nguy cấp; loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm
1. Tổ chức, cá nhân được phép nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo loài thủy sản thuộc Phụ lục của Công ước quốc tế về buôn bán các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; các loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của Công ước quốc tế về buôn bán các loài động vật, thực vật
liệu, chứng cứ nào?
Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 116 Nghị định 08/2022/NĐ-CP thì dữ liệu, chứng cứ cần thu thập hoặc ước tính để xác định phạm vi, diện tích, khu vực môi trường nước bị ô nhiễm, suy thoái bao gồm:
- Thông tin, dữ liệu hiện trạng môi trường khu vực trước khi xảy ra ô nhiễm, suy thoái môi trường;
- Quyết định, giấy phép, văn bản
việc thực hiện các hoạt động xử lý vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hình sự theo quy định của pháp luật; theo dõi tổng hợp và xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu về vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lâm nghiệp.
11. Chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ của Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam theo phân công của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
các loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp thuộc trường hợp cấm hoạt động đầu tư kinh doanh.
Xem thêm: Phụ lục I ban hành kèm theo Công ước quốc tế về buôn bán các loại động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES)
Cá nhân buôn bán động vật hoang dã qua biên giới sẽ bị xử phạt tối đa bao nhiêu năm tù?
Tổ chức buôn bán động vật hoang dã qua biên