Tôi bị công an bắt giữ và bị giữ tài sản có trong người tôi, tài sản đó là tài sản cá nhân không phạm tội mà có, giờ tôi đang được bảo lãnh tại ngoại thì bao giờ cơ quan điều tra trả lại tài sản cho tôi vì tài sản đó không liên quan đến vụ việc hay vật chứng trong vụ án này. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh T.Q từ Cà Mau.
Tôi có câu hỏi thắc mắc là tôi có người bạn là người nước ngoài đang du lịch tại Việt Nam, vậy khách du lịch nước ngoài khi du lịch ở Việt Nam thì không được phép tạo dáng phản cảm khi chụp ảnh tại những nơi tôn nghiêm đúng không? Câu hỏi của chị Mai Phương (Đồng Nai).
Cho em hỏi, mình được hưởng quyền sở hữu tài sản người khác đánh rơi trong trường hợp nào. Trên đường đi học, bạn em nhặt được chiếc ví trong ví có 12 triệu đồng và một số giấy tờ nhưng không thể hiện thông tin chủ nhân chiếc ví. Vậy cho em hỏi, nếu như không tìm được chủ sở hữu tài sản thì phải làm sao ạ? Em xin cảm ơn.
Trường hợp người cầm đồ đi cầm xe máy của mình nhưng không có giấy tờ xe thì chủ tiệm cầm đồ có được cầm xe không giấy tờ đăng ký không? Nếu luật không cho phép mà vẫn thực hiện thì bị xử lý hành chính ra sao? câu hỏi của anh N (Phan Thiết).
nghĩa vụ dân sự được quy định tại Điều 292 Bộ luật Dân sự 2015, cụ thể như sau:
Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bao gồm:
1. Cầm cố tài sản.
2. Thế chấp tài sản.
3. Đặt cọc.
4. Ký cược.
5. Ký quỹ.
6. Bảo lưu quyền sở hữu.
7. Bảo lãnh.
8. Tín chấp.
9. Cầm giữ tài sản.
Theo quy định này thì Ký cược
Xin chào. Cho tôi hỏi, cá nhân khai thác tận thu khoáng sản có được bồi thường khi khu vực khai thác này bị nhà nước cấm thực hiện hoạt động khai thác không? Hiện tại, tôi đang được cấp giấy phép thực hiện hoạt động khai thác tận thu khoáng sản tại khu vực xã X. Nhưng hiện nay, đột nhiên nhà nước quyết định cấm các hoạt động khoáng sản liên quan
Cho tôi hỏi có được bán tài sản thế chấp tại ngân hàng không? Gia đình tôi có vay ngân hàng 1 số tiền giờ chưa đến hạn trả nợ, nhưng gia đình tôi muốn bán tài sản đang thế chấp cho ngân hàng để lấy tiền trả nợ với chăm sóc mẹ ốm. Vậy cho hỏi có được bán tài sản đang thế chấp này được không?
Theo tôi được biết, ngoài những nguồn vốn theo quy định của pháp luật, Ngân hàng Phát triển Việt Nam còn có thể sử dụng các loại tài sản khác nhau để phục vụ những hoạt động của mình. Vậy có những hình thức tác động nào đối với tài sản nêu trên? Việc tổn thất đối với tài sản này được quy định như thế nào?
Tôi muốn biết thành viên của Hội đồng định giá tài sản nếu không đồng ý với giá của tài sản do Hội đồng quyết định trong phiên họp định giá tài sản thì có được bảo lưu kết quả hay không? Biên bản phiên họp định giá tài sản phải lập thành bao nhiêu biên bản? Và nội dung của biên bản gồm những gì? Anh Tài đến từ Hải Phòng đặt câu hỏi.
Bảo lưu quyền sở hữu có bắt buộc ghi trong hợp đồng mua bán? Bên mua có phải chịu trách nhiệm về hao mòn tự nhiên của tài sản được bảo lưu quyền sở hữu? Bảo lưu quyền sở hữu chấm dứt trong trường hợp nào theo quy định? Câu hỏi của anh G (Vĩnh Phúc).
Các hình thức xử lý tài sản công tại cơ quan nhà nước được quy định ra sao? Cho tôi hỏi đơn vị tôi là đơn vị sự nghiệp công lập, cuối năm đơn vị thực hiện kiểm kê tài sản, trong khi kiểm tra có những tài sản đã bị hỏng. Theo quy định đơn vị tôi phải làm gì cho đúng đối với những tài sản hỏng đó. nếu có quy định xin căn cứ pháp lý (là đơn vị sự
Tôi muốn được tư vấn các vấn đề như sau. Tài sản hình thành trong tương lai là gì? Nhà ở đang xây có phải là tài sản hình thành trong tương lai không? Có được thế chấp nhà ở đang xây hay không? Nếu có thì xin cho tôi biết các quy định về vấn đề này. Rất mong nhận được phản hồi từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi xin cảm ơn.
Có được phép dùng một Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thế chấp tại nhiều ngân hàng thương mại? Đến hạn mà không trả được nợ thì phía ngân hàng có quyền phát mại thanh lý quyền sử dụng đất đã thế chấp hay không? - Câu hỏi của anh Sáu (Vũng Tàu).
tài sản.
3. Đặt cọc.
4. Ký cược.
5. Ký quỹ.
6. Bảo lưu quyền sở hữu.
7. Bảo lãnh.
8. Tín chấp.
9. Cầm giữ tài sản.
Như vậy, ngoài ký quỹ thì biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự còn bao gồm:
- Cầm cố tài sản.
- Thế chấp tài sản.
- Đặt cọc.
- Ký cược.
- Bảo lưu quyền sở hữu.
- Bảo lãnh.
- Tín chấp.
- Cầm giữ tài sản.
Các bên
Công ty cung cấp dịch vụ vay bằng hình thức cầm cố tài sản và uy hiếp tinh thần người vay thì phạm tội gì? Tôi vừa xem thời sự thấy một công ty cung cấp dịch vụ vay vừa bị điều tra vì nghi vấn có dấu hiệu của việc cưỡng đoạt tài sản. Vậy thì cho hỏi khi nào thì phạm tội này? Cho tôi biết quy định pháp luật về hành vi này nhé. Xin cảm ơn. - câu hỏi
Tôi tên X là bị can trong 1 vụ án cướp tài sản. Tôi có được tố cáo hành vi đánh đập của cán bộ điều tra X đối với mình hay không? Cụ thể, trong lúc tôi bị tạm giam để điều tra vụ án, cán bộ điều tra X đã nhiều lần đánh đập tôi, hơn thế nữa, các cán bộ này còn không cho người thân của tôi vào thăm.
Hành vi nào bị cấm khi thuê người giúp việc? Tôi mới xin làm giúp việc ở một gia đình. Họ yêu cầu tôi phải giao giấy tờ tùy thân để họ giữ đề phòng tôi tự ý nghỉ việc. Cho tôi hỏi chủ nhà có quyền giữ giấy tờ tùy thân của người giúp việc không? Rất mong nhận được câu trả lời. Tôi xin cảm ơn. Câu hỏi của chị Linh (Đà Nẵng).
Tôi muốn đem một số thuốc cảm, ho,...cho con tôi ở trong trại giam thì không biết có được phép hay không? Người đến thăm gặp cần phải tuân thủ những quy định nào khi đến trại giam thăm gặp người thân hay không? Câu hỏi của chị Tuyết từ TP.HCM.
Việc sử dụng tài sản công phải tuân thủ theo nguyên tắc nào? Đơn vị tôi là đơn vị sự nghiệp công lập, hiện nay Ủy ban nhân dân huyện đã cho chủ trương đơn vị sử dụng phần đất của hoa viên để trống để phân lô và cho các hộ tiểu thương buôn bán thuê để kinh doanh các mặt hàng cho phép vì hoa viên này nằm ngay chợ. Vậy xin hỏi về trình tự, thủ tục để