) Phạm tội trong trường hợp bị hạn chế khả năng nhận thức mà không phải do lỗi của mình gây ra;
m) Phạm tội do lạc hậu;
n) Người phạm tội là phụ nữ có thai;
o) Người phạm tội là người đủ 70 tuổi trở lên;
p) Người phạm tội là người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng;
q) Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc
người được giam giữ chung.
4. Người bị tạm giữ, người bị tạm giam sau đây có thể được bố trí giam giữ ở buồng riêng:
a) Người đồng tính, người chuyển giới;
b) Người quy định tại các điểm e, i và m khoản 1 Điều này;
c) Phụ nữ có thai hoặc có con dưới 36 tháng tuổi ở cùng.
Như vậy, phân loại quản lý người bị tạm giam được quy định như trên.
là tội phạm và trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
5. Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với các trường hợp sau đây:
a) Người không có năng lực trách nhiệm hành chính;
b) Người đang mang thai có chứng nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ tuyến huyện trở lên;
c) Phụ nữ hoặc người duy nhất đang
(phụ nữ có thai, phụ nữ đang cho con bú, trẻ em, người cao tuổi, người mắc bệnh mạn tính);
g) Thận trọng và những điều cần tránh, lưu ý khi sử dụng thuốc;
h) Tác dụng phụ và phản ứng có hại;
i) Tên, địa chỉ của cơ sở sản xuất thuốc;
k) Lời dặn "Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng";
l) Cuối trang đầu nội dung quảng cáo thuốc phải ghi rõ: Số
sống.
7. Phụ nữ chưa kết hôn sinh một hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh.
8. Sinh con thứ ba trở lên trước ngày 19/01/1989 (ngày có hiệu lực thi hành Quyết định số 162-HĐBT, ngày 18/10/1988 của Hội đồng Bộ trưởng về một số chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình).
9. Trường hợp sinh con thứ ba do mang thai ngoài ý muốn, nếu thực hiện
.
Bảo vệ quyền lợi chính đáng của hội viên và người mù, quan tâm chăm lo phụ nữ và trẻ em mù.
4. Tổ chức, tạo điều kiện Phục hồi chức năng, dạy chữ, dạy nghề, quản lý các cơ sở sự nghiệp, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ do Hội thành lập; góp phần giải quyết việc làm, từng bước ổn định cuộc sống, nâng cao trình độ văn hóa, nghề nghiệp và dân trí cho hội
chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc cơ sở giáo dục bắt buộc.
- Lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi.
Thời gian tạm hoãn do người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động nhưng tối
A có 01 tiền án về tội trộm cắp tài sản chưa được xoá án tích, A tiếp tục vi phạm xâm nhập vào khu vực nhà ở thuộc quản lý của người khác nhằm mục đích trộm cắp tài sản thì bị phát hiện bắt quả tang (chưa thực hiện được hành vi trộm, chỉ mang theo công cụ xâm nhập vào khuôn viên công ty định trộm dây điện đồng). Vậy xử lý hành vi của A như thế nào
Cho tôi hỏi người lao động công ty tôi nếu không hoàn thành công việc được giao thì có bị xem xét xử lý kỷ luật sa thải được hay không? Nếu được hoặc không thì căn cứ vào cơ sở nào anh chị cung cấp thêm để tôi có cơ sở giải quyết xử lý trường hợp này, vì việc không hoàn thành công việc công ty giao người lao động đã vi phạm nhiều lần chứ không
Chồng tôi thường xuyên đi nhậu say về đánh đập, la mắng, xúc phạm vợ thậm tệ, tôi muốn ly hôn nhưng nghĩ đến con nhỏ sống thiếu cha nên đành chịu đựng qua ngày. Vậy cho tôi hỏi tôi bây báo tới cơ quan công an thì chồng tôi có đi tù hay không?
, bảo vệ, đối xử bình đẳng và không kỳ thị, phân biệt đối xử đối với người bệnh.
- Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp người bệnh trong tình trạng cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, phụ nữ có thai, người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng, người từ đủ 75 tuổi trở lên, người có công với cách mạng phù hợp với đặc thù của cơ sở khám
ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;
c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 125 của Bộ luật này;
d) Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12
hình?
Người phạm tội tham ô tài sản không bị thi hành án tử hình trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 40 Bộ luật Hình sự 2015 như sau:
Tử hình
...
3. Không thi hành án tử hình đối với người bị kết án nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi;
b) Người đủ 75 tuổi trở lên;
c
tối cao để xem xét chuyển hình phạt tử hình thành tù chung thân cho người bị kết án khi có căn cứ thuộc các trường hợp sau:
- Phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi;
- Người đủ 75 tuổi trở lên;
- Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản
:
+ Phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi;
+ Người đủ 75 tuổi trở lên;
+ Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn
mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
3. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Như vậy, Người có quyền yêu cầu
Tôi thấy không ít trường hợp vướng lao lý do đuổi đánh kẻ cướp. Theo quy định thì cá nhân có quyền phòng vệ chính đáng khi bị người khác đe dọa đến tính mạng tài sản nhưng không được phép vượt giới hạn. Vậy phòng vệ chính đáng như thế nào mới đúng?
tù từ 02 năm đến 07 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm:
a) Đối với 02 người trở lên;
b) Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai.
Theo khoản 10 Điều 3 Nghị quyết 06/2019/NQ-HĐTP quy định về một một số tình tiết định tội như sau:
Về một số tình tiết định tội
...
10. Người
máu hiến mỗi lần không quá 650 ml.
- Không mắc các bệnh mạn tính hoặc cấp tính về thần kinh, tâm thần, hô hấp, tuần hoàn, tiết niệu, tiêu hoá, gan mật, nội tiết, máu và tổ chức tạo máu, bệnh hệ thống, bệnh tự miễn, tình trạng dị ứng nặng; không mang thai vào thời điểm đăng ký hiến máu (đối với phụ nữ); không có tiền sử lấy, hiến, ghép bộ phận cơ thể
quân tự vệ;
b) Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự;
c) Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc cơ sở giáo dục bắt buộc;
d) Lao động nữ mang thai theo quy định tại Điều 138 của Bộ luật này;
đ) Người lao động được bổ nhiệm làm