nghiệp;
c) Chi phí gia cố khả năng chịu lực chống rung, sụt lún đất đối với đất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh;
d) Chi phí khác có liên quan đã đầu tư vào đất phù hợp với mục đích sử dụng đất.
Điều kiện xác định chi phí đầu tư vào đất còn lại là gì?
Căn cứ khoản 3 Điều 3 Nghị định 47/2014/NĐ-CP quy định như sau:
3. Điều kiện xác định chi phí đầu
được sử dụng để xây dựng sân gôn và công trình phụ trợ phục vụ cho hoạt động kinh doanh sân gôn:
a) Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
b) Đất rừng, đất trồng lúa, trừ trường hợp quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này;
c) Đất thuộc các khu vực có yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng, di tích
phụ trợ phục vụ cho hoạt động kinh doanh sân gôn:
a) Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
b) Đất rừng, đất trồng lúa, trừ trường hợp quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này;
c) Đất thuộc các khu vực có yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng, di tích thuộc danh mục kiểm kê của Ủy ban nhân dân
sử dụng đất để thực hiện Dự án sân gôn
1. Các loại đất không được sử dụng để xây dựng sân gôn và công trình phụ trợ phục vụ cho hoạt động kinh doanh sân gôn:
a) Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
b) Đất rừng, đất trồng lúa, trừ trường hợp quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này;
c) Đất thuộc các khu vực có yếu tố gốc cấu thành di tích
bán, xuất khẩu, nhập khẩu, cất giữ lâm sản và gây nuôi động vật rừng, đánh dấu mẫu vật, sản phẩm gỗ.
2. Hình thức kiểm tra:
a) Kiểm tra theo kế hoạch;
b) Kiểm tra đột xuất khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật quy định tại khoản 1 Điều 40 Thông tư này hoặc theo yêu cầu của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền."
Theo quy định trên thì đối
Tôi muốn hỏi biện pháp cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu là gì? Trường hợp nhập khẩu những mặt hàng có tác động ít tới môi trường có được không? Gỗ tròn, gỗ xẻ các loại từ gỗ rừng tự nhiên trong nước có được xuất khẩu ra nước ngoài không?
Liên minh châu Âu (sau đây viết tắt là EU) theo các quy định tại Nghị định này, Hiệp định Đối tác tự nguyện giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh châu Âu về thực thi Luật Lâm nghiệp, Quản trị rừng và Thương mại lâm sản (sau đây viết tắt là VPA/FLEGT) và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
3. Chủ gỗ là tổ chức; hộ
hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến, sản xuất, mua bán, chuyển quyền sở hữu lâm sản, xuất khẩu, nhập khẩu, cất giữ lâm sản, nuôi động vật rừng, trồng thực vật rừng và đánh dấu mẫu vật.
2. Hình thức kiểm tra:
a) Kiểm tra theo kế hoạch;
b) Kiểm tra đột xuất.
Theo đó, việc truy xuất nguồn gốc lâm sản được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực
quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm:
a) Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
b) Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm;
c) Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản
: xếp hạng hai, hạng ba.
- Các Ban quản lý cảng cá, bến cá: xếp hạng hai, hạng ba.
- Các Ban quản lý rừng đặc dụng: vườn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học:
+ Vườn Quốc gia: xếp hạng một, hạng hai, hạng ba; trong đó, vườn Quốc gia trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xếp
-BNNPTNT quy định những loại lâm sản nào phải xác nhận Bảng kê lâm sản, bao gồm:
- Gỗ loài thông thường khai thác tận dụng, tận thu từ rừng tự nhiên.
- Lâm sản sau xử lý tịch thu.
- Gỗ, thực vật ngoài gỗ có nguồn gốc từ tự nhiên, nhập khẩu hoặc trồng cấy thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm hoặc Phụ lục CITES.
- Động vật rừng và
rừng đặc dụng;
- Trường hợp trên một địa bàn có nhiều đối tượng cần bố trí ổn định dân cư tập trung, như: Vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng thì xây dựng dự án bố trí ổn định dân cư tập trung kết hợp nhiều đối tượng và lấy đối tượng có số hộ nhiều nhất để gọi tên theo 1 trong 4 loại dự án nêu trên
/2023/TT-BNNPTNT có thể hiểu Bố trí ổn định dân cư xen ghép là di chuyển hộ gia đình, cá nhân xen ghép vào các điểm dân cư hiện có.
Chương trình Bố trí dân cư các vùng: Thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 có mục tiêu gì?
Căn cứ theo khoản 2 Mục I Điều 1 Quyết định
lục I ban hành kèm theo Thông tư 24/2023/TT-BNNPTNT thì Dự án bố trí ổn định dân cư tập trung bao gồm những nội dung sau:
(1) Sự cần thiết thực hiện dự án: Về cơ sở thực tiễn (tình hình dân cư các vùng: Thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, vấn đề di cư tự do, khu rừng đặc dụng, quốc phòng an ninh...); cơ sở pháp lý (các Quyết định, Chỉ
đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Theo đó, tại Điều 7 Thông tư 24/2023/TT-BNNPTNT quy định về vấn đề lập dự án bố trí ổn định dân cư tập trung như sau:
Lập dự án bố trí ổn định dân cư tập trung
1. Các dự án bố trí ổn định dân cư tập trung:
a) Dự án bố trí ổn định dân cư vùng thiên tai;
b) Dự án bố
phải là vật nuôi.
Động vật hoang dã thuộc một trong các trường hợp sau:
- Loài động vật nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ;
- Loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;
- Loài động vật hoang dã nguy cấp thuộc các Phụ lục của CITES;
- Loài động vật rừng thông thường;
- Loài động vật trên cạn khác thuộc lớp chim, thú, bò sát, lưỡng cư, trừ một
vào trong đất để đánh giá sức kháng xuyên của đất nền.
2.3
Mức rung động nền đất (seismic level)
Mức rung động nền đất cấp 1 (SL-1) và mức rung động nền đất cấp 2 (SL-2) là những mức rung động nền đất thể hiện khả năng ảnh hưởng của động đất và được xem xét trong thiết kế cơ sở đối với nhà máy điện hạt nhân. SL-1 tương ứng động đất ít nghiêm trọng
, khai thác tiềm năng các di tích lịch sử, rừng quốc gia Đền Hùng theo chức năng, nhiệm vụ được giao; tổ chức tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn Trung ương và địa phương, nguồn vật tư, nguồn công đức của các tổ chức, cá nhân đóng góp tôn tạo, tu bổ, xây dựng di tích lịch sử Đền Hùng. Khu di tích lịch sử Đền Hùng có trách nhiệm phối hợp với các cấp, các
Tôi có thắc mắc như sau: Hoạt động thám hiểm rừng có được xem là sản phẩm du lịch có nguy cơ gây ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch không? Mong được giải đáp thắc mắc. Xin cảm ơn. Câu hỏi của bạn O (Quảng Bình).
và Môi trường theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 17 Luật phòng, chống thiên tai 2013.
STT
Vùng
Các loại hình thiên tai điển hình
1
Miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
Lũ quét, sạt lở đất, rét hại, sương muối, mưa lớn, lốc, mưa đá, cháy rừng do tự nhiên.
2
Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
Lũ, bão, áp thấp nhiệt đới