.
- Những người có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra quyết định bảo lĩnh. Quyết định của những người quy định tại điểm a khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
- Thời hạn bảo lĩnh không được quá thời hạn điều tra, truy tố hoặc xét xử
người dưới 18 tuổi cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm giám sát; quyết định thay đổi người giám sát người dưới 18 tuổi phạm tội;
e) Thi hành lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp, lệnh hoặc quyết định bắt, tạm giữ, tạm giam, khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xử lý vật chứng;
g) Tiến hành khám nghiệm
Trong giải quyết vụ án hình sự, tạm hoãn xuất cảnh là biện pháp ngăn chặn hay cưỡng chế?
Căn cứ Điều 109 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định như sau:
Các biện pháp ngăn chặn
1. Để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội hoặc để bảo
tiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật.
- Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức tiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật.
- Đối với viên chức biệt phái, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi viên chức được cử đến biệt phái tiến hành xem xét xử lý
tìm kiếm người mất tích. Thời gian thông báo tìm kiếm là 04 tháng kể từ ngày đăng, phát thông báo lần đầu.
Bước 3: Xét đơn yêu cầu
Sau khi kết thúc thời hạn thông báo, trong vòng 10 ngày, Tòa án phải mở phiên họp xét đơn yêu cầu.
Thủ tục ly hôn với người mất tích được pháp luật quy định như thế nào?
Để ly hôn với người bị tuyên bố mất tích
của Tòa án; tự kiểm tra và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát; trả lời về quyết định, biện pháp hoặc việc làm vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự theo quy định của pháp luật;
- Phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm pháp luật theo thẩm quyền; quyết định trả tự do ngay cho người bị tạm giữ, người bị tạm
Trường hợp đưa người thuộc diện tạm hoãn xuất cảnh qua đường biên giới thì bị xử lý như thế nào? Nếu thực hiện hành vi xuất cảnh trái phép mà bị phát hiện trước thì có thể cấu thành tội phạm hay không?
Em cho anh hỏi là cán bộ điều tra trong vụ án hình sự bị thay đổi trong trường hợp nào? Nếu cán bộ điều tra bức cung, nhục hình đối với bị can thì bị xử lý ra sao? - Câu hỏi của anh Nhật Long đến từ Đồng Nai
Tôi có thắc mắc: Thanh tra viên nhận hối lộ thì có bị miễn nhiệm không? Việc xử lý hành nhận hối lộ của người tiến hành thanh tra được thực hiện thế nào? - Bạn Thuận (Vũng Tàu)
Cho hỏi hậu quả kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm là gì? Bên cạnh đó thì việc kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm thì Tòa án có cần phải gửi thông báo cho cơ quan nào hay không? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Tiến đến từ Đồng Tháp.
Chí Minh đã quyết định:
Đình chỉ xét xử phúc thẩm đối với Quyết định kháng nghị số 89/QĐKNPT-P5 ngày 11/7/2014 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Tháp.
Không chấp nhận yêu cầu kháng cáo của ông Thái B (đại diện theo ủy quyền của người khởi kiện). Giữ y án sơ thẩm số 02/2014/HC-ST ngày 27/6/2014 của Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp.
Áp
Cho tôi hỏi cần căn cứ vào đâu để xác định công chức chậm thi hành án hành chính gây hậu quả nghiêm trọng? Chậm thi hành án hành chính gây hậu quả nghiêm trọng, công chức vi phạm bị xử lý kỷ luật thế nào? Công chức có hành vi chậm thi hành án hành chính gây hậu quả nghiêm trọng có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không? Câu hỏi của anh Vương
thực hiện kiến nghị thì Hội đồng, Ủy ban có quyền kiến nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, xử lý theo thẩm quyền.
2. Ủy ban pháp luật có trách nhiệm thẩm tra kiến nghị của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, đề nghị của Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ
Cho hỏi trong trường hợp tòa án ra quyết định không chấp nhận rút ngắn thời gian thử thách đối với người được tha tù trước thời hạn có điều kiện và người chấp hành án cảm thấy không hợp lý thì có thể kháng nghị không? Câu hỏi của anh Q.P từ TP.HCM.
sự phúc thẩm nêu trên và hủy Bản án dân sự sơ thẩm số 08/2006/DSST ngày 21/6/2006 của Tòa án nhân dân thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế xét xử sơ thẩm lại theo đúng quy định của pháp luật.
Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao nhất trí với kháng
cao lựa chọn và được Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công bố là án lệ để các Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử.
- Án lệ được lựa chọn phải đáp ứng các tiêu chí sau đây:
+ Có giá trị làm rõ quy định của pháp luật còn có cách hiểu khác nhau, phân tích, giải thích các vấn đề, sự kiện pháp lý và chỉ ra nguyên tắc, đường lối xử lý, quy phạm pháp
pháp luật trước ngày 01 tháng 7 năm 2016 mà kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2016 người có thẩm quyền kháng nghị mới kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm thì căn cứ để thực hiện việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm và việc xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm được thực hiện theo quy định của Luật này;
Theo như quy định trên thì những bản án, quyết
hình;
e) Trường hợp người bị kết án có đơn xin ân giảm hình phạt tử hình thì bản án tử hình được thi hành sau khi Chủ tịch nước bác đơn xin ân giảm.
2. Khi có căn cứ quy định tại khoản 3 Điều 40 của Bộ luật hình sự thì Chánh án Tòa án đã xét xử sơ thẩm không ra quyết định thi hành án tử hình và báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao để xem xét
Tôi có đọc tin tức và được biết Chính phủ mới tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 4 năm 2022. Trong đó Chính phủ có quy định nhiệm vụ của các Bộ, cơ quan ban ngành. Tôi muốn biết thêm thông tin về nội dung này như thế nào? Tôi xin cảm ơn!