Bị can sau khi được tại ngoại nhờ có bảo lĩnh đã tự ý rời khỏi địa phương và bị phát hiện tiếp tục có hành vi trộm cắp thì giải quyết như thế nào? Xóm tôi có một tên ăn trộm đã bị bắt và cho tại ngoại nhưng lại đi qua huyện khác để trộm cắp.
Xin hỏi, trường hợp tôi thấy hàng xóm trộm cắp tài sản xe máy của người khác thì tôi có được đi tố cáo hành vi phạm tội trộm cắp xe máy nhưng mà không cung cấp được chứng cứ có được thụ lý đơn tố cáo hay không? Trong pháp luật hình sự thì chứng cứ được quy định thế nào? Có được tố cáo trực tiếp bằng miệng không?
Anh tôi đang bị tạm giam về tội cướp tài sản nhưng trước đây đã từng có 4 tiền án về các tội cướp tài sản, trộm cắp tài sản và lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì giờ phải làm sao để anh tôi được tại ngoại điều tra?
Cho tôi hỏi người trên 18 tuổi có còn bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn nữa hay không? Nếu có thì trường hợp vi phạm nào các đối tượng này sẽ bị áp dụng biện pháp này? Thời hiệu áp dụng tối đa là bao lâu? - Câu hỏi của anh Bảo Long (Bình Dương).
Trộm đột nhập vào nhà để trộm cắp tài sản bị chủ nhà đánh gây thương tích vậy có phải đi tù về tội này hay không? Nửa đêm tôi phát hiện có tiếng động lạ, xuống kiểm tra thì phát hiện có 2 tên trộm đang lấy tài sản. Tôi đã hô hoán và ngăn không cho hai tên này lấy tài sản của mình nhưng bị 2 tên này quay lại tấn công. Vì tôi có học võ nên đã đánh
Cho tôi hỏi xe ô tô của tôi mới bị bẻ trộm gương, tôi điều khiển ô tô trên đường về nhà thì bị cảnh sát giao thông lập biên bản lỗi không có đầy đủ gương chiếu hậu (bên phải) thì lỗi này bị xử phạt có đúng không? Xin cám ơn!
của tổ chức, cá nhân khác
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Trộm cắp tài sản, xâm nhập vào khu vực nhà ở, kho bãi hoặc địa điểm khác thuộc quản lý của người khác nhằm mục đích trộm cắp, chiếm đoạt tài sản;
b) Công nhiên chiếm đoạt tài sản;
c) Dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm
Có được áp dụng biện pháp giáo dục tại địa phương đối với người nước ngoài không? Thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục tại địa phương là bao lâu? - Câu hỏi của anh Minh Hoàng đến từ Thành phố Hồ Chí Minh
Theo tôi được biết thì quản lý tại gia đình là biện pháp thay thế hình thức xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên. Vậy biện pháp này được áp dụng đối với người chưa thành niên trong trường hợp nào? Câu hỏi của chị HTNA từ Phú Thọ.
Tôi có câu hỏi là tiền phúng điếu là gì? Trộm tiền phúng điếu trên 2 triệu thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự như thế nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.T đến từ Bình Dương.
Tôi có thắc mắc liên quan đến hành vi ăn trộm cây cảnh, hoa ngày tết. Cho tôi hỏi người ăn trộm cây cảnh, hoa ngày tết để bán kiếm tiền là người có hoàn cảnh khó khăn thì có được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự không? Câu hỏi của anh Trí Trung ở Lâm Đồng.
Tôi có một câu hỏi liên quan đến vấn đề trộm tiền mừng cưới như sau: Giả làm khách mời để trộm tiền mừng cưới (trên 2 triệu đồng) thì có bị phạt tù không? Nếu có thì mức phạt tù là bao nhiêu năm? Câu hỏi của chị N.T.G ở Lâm Đồng.
Cho tôi hỏi với biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn sẽ được áp dụng cho các đối tượng thuộc độ tuổi bao nhiêu? Về thẩm quyền đề nghị và thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn là của ai? - Câu hỏi của chị Hồng Năm (An Giang).
Có được hoãn chấp hành án phạt tù khi người bị kết án về tội trộm cắp tài sản bị ung thư dạ dày giai đoạn cuối hay không? Nếu có thì cần chuẩn bị hồ sơ đề nghị hoãn chấp hành án phạt tù cho phạm nhân đó như thế nào? - câu hỏi của anh N.H (Cần Thơ).
Người nghiện ma túy có bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn không? Vậy khi đó người nghiện ma túy có được chuyển sang biện pháp quản lý tại gia đình hay không? - Câu hỏi của chị Minh Châu (Gia Lai).
Trưởng công an xã tự lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người dưới 16 tuổi khi đủ các yếu tố nào? Thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người dưới 16 tuổi thuộc về ai? Tôi xin cảm ơn. Câu hỏi của chị B (Sóc Trăng).
Đã được xóa án tích mà nay phạm tội mới thì có bị coi là tái phạm hay không? Do con tôi phạm tội và đã được xóa án tích về tội đó nhưng nay con tôi lại phạm tội trộm cắp tài sản. Vậy trường hợp trên của con tôi có bị áp dụng tình tiết là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm không?
Vừa rồi em bị xử lý vi phạm hành chính vì tội trộm cắp tài sản. Tại Nhật em đã được cho phép nhập cảnh thì bây giờ em chuẩn bị thủ tục để đi xuất khẩu lao động, xuất nhập cảnh có được không? Nếu không thì bao giờ em được xuất nhập cảnh đi Nhật?
Tôi có thuộc trường hợp đương nhiên được xóa án tích không? Tôi đã từng bị phạt 05 năm tù giam tại trại giam Cây Cầy về hành vi trộm cắp tài sản. Tôi chấp hành xong hình phạt vào tháng 03 năm 2020 cũng như đã chấp hành xong hình phạt bổ sung.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề nhận con nuôi. Cụ thể A bị kết án về tội trộm cắp tài sản, đã chấp hành xong hình phạt tù nhưng chưa được xóa án tích. Hiện tại A muốn nhận con nuôi, vậy cho tôi hỏi A có được nhận con nuôi không? Câu hỏi của chị Thu Huyền ở Đồng Nai.