Chào bộ phận tư vấn cho tôi hỏi một chút về việc tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình. Có bắt buộc tất cả thành viên gia đình đều phải tham gia bảo hiểm y tế hay không? Thủ tục hồ sơ, nơi đăng ký bảo hiểm xã hội ra sao? Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế hiện nay được quy định như thế nào?
Mẹ tôi có tham gia bảo hiểm y tế theo diện hộ gia đình, nhưng không may qua đời trước khi thẻ bảo hiểm y tế có hiệu lực. Vậy mẹ tôi có được hoàn trả số tiền bảo hiểm y tế đã đóng không? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp như sau lao động nữ lái xe ôm công nghệ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thuộc hộ cận nghèo thì có được hưởng chế độ thai sản hay không? Câu hỏi của chị Q.T.Y đến từ Hải Phòng.
Nơi đăng kí thẻ bảo hiểm y tế của vợ em là ở phòng khám đa khoa Ái Nghĩ (tuyến huyện), tại Đồng Nai. Nay vợ em bị U nang tử cung, muốn lên Bệnh viện Từ Dũ khám và chữa bệnh, vậy có được hưởng bảo hiểm y tế chi trả chi phí khám chữa bệnh không ạ? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Nhà nước làm chủ sở hữu theo Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương.
Thông tư 18/2022/TT-BLĐTBXH: Bãi bỏ 11 Thông tư về tiền lương, bảo hiểm xã hội từ ngày 15/11/2022?
Bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực việc làm?
Căn cứ vào Mục II Phụ
Tôi muốn hỏi cách tra cứu thông tin đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện trên Cổng thông tin điện tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam? - câu hỏi của chị N.T.H.Q (Sa Đéc).
còn nguy hiểm cho xã hội nữa;
+ Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không còn khả năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa;
+ Trước khi hành vi phạm tội bị phát giác người phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả
Khám bệnh khác tỉnh được hưởng bảo hiểm y tế như thế nào? Chào anh chị, tôi đăng ký nơi khám chữa bệnh trong BHYT là Bệnh viện quận Sơn Trà, Đà Nẵng. Gần đây tôi mới vào TP. Hồ Chí Minh để thăm người thân. Như vậy cho tôi hỏi khi tôi khám chữa bệnh tại Bệnh viện tuyến huyện tại Hồ Chí Minh thì được hưởng chế độ BHYT như thế nào? Khi đi khám chữa
Tôi đang trong thời gian điều trị ngoại trú nhưng tôi mới phát hiện thẻ bảo hiểm y tế của tôi đã hết hạn rồi. Thì tôi muốn biết tôi có còn được hưởng quyền lợi của bảo hiểm y tế không? Tôi có cần phải trình thẻ bảo hiểm y tế ra hay không? Ngoài ra, gửi giúp tôi mức hưởng bảo hiểm y tế trong tất cả trường hợp. Cảm ơn!
Cho tôi hỏi theo quy định thì hiện nay đi khám thai có được hưởng bảo hiểm y tế không vậy? Mức hưởng bảo hiểm y tế khi khám thai được quy định như thế nào? Căn cứ pháp lý? Xin cảm ơn ban tư vấn!
Tôi có nghe nói người tham gia BHYT sẽ được nhận chế độ vận chuyển người bệnh khi đi cấp cứu. Nhưng hôm rồi tôi lại không thấy mình được hưởng chế độ này, cho tôi hỏi tại sao? Hiện nay tôi đang đăng ký nơi khám bệnh tại trạm y tế xã vì thấy ở đây quá thiếu thốn về cơ sở vật chất cũng như trình độ chuyên môn nên tôi muốn đổi lên bệnh viện đa khoa
Vợ tôi đang trong thời kỳ mang thai và sắp sinh con. Cho nên tôi muốn hỏi rằng vợ tôi có thuộc diện chi trả của bảo hiểm y tế hay không? Mức hưởng bảo hiểm y tế được quy định như thế nào? Các trường hợp không được hưởng bảo hiểm y tế theo quy định?
Cho em hỏi em làm việc trong công ty thuộc tỉnh Vĩnh Phúc và em đóng bảo hiểm y tế theo công ty. Nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu là bệnh viện huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Bây giờ em có bầu và muốn về quê sinh là ở bệnh viện huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Cho em hỏi em về tuyến huyện sinh nhưng khác tỉnh như vậy thì em có được hưởng bảo
hai con trở lên.
- Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
- Cặp vợ chồng sinh con lần thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương
đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai con trở lên.
4. Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
5. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám
trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo và các văn bản có liên quan (nếu có).
Mẫu báo cáo quyết toán đợt vận động xã hội, từ thiện áp dụng cho cá nhân người vận động thực hiện theo mẫu số B08CN/XH-TT quy định tại Phụ lục số 03 kèm theo Thông tư này.
Lưu trữ tài liệu đối với cá nhân có các hoạt động xã hội, từ thiện?
Căn cứ theo quy định tại Điều 12
lên.
- Cặp vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai con trở lên.
- Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã
hoặc không do trở ngại khách quan thì bị áp giải; nếu bị cáo vắng mặt vì lý do bất khả kháng hoặc do trở ngại khách quan thì phải hoãn phiên tòa.
Nếu bị cáo bị bệnh tâm thần hoặc bị bệnh hiểm nghèo thì Hội đồng xét xử tạm đình chỉ vụ án cho đến khi bị cáo khỏi bệnh.
Nếu bị cáo trốn thì Hội đồng xét xử tạm đình chỉ vụ án và yêu cầu Cơ quan điều tra
luận giám định tư pháp xác định bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo thì có thể tạm đình chỉ vụ án trước khi hết thời hạn quyết định việc truy tố;
b) Khi bị can bỏ trốn mà không biết rõ bị can đang ở đâu nhưng đã hết thời hạn quyết định việc truy tố; trong trường hợp này phải yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can trước khi tạm đình chỉ vụ
khác có liên quan.
3. Người phạm tội bị truy nã ra đầu thú thì được xem xét là một tình tiết giảm nhẹ theo quy định tại khoản 2 Điều 46 Bộ luật hình sự.
4. Người có quyết định thi hành án phạt tù bỏ trốn bị truy nã ra đầu thú nhưng đang bị bệnh hiểm nghèo (có kết luận của Hội đồng y khoa Bệnh viện cấp tỉnh trở lên), phụ nữ có thai (có xác nhận của