từ tất cả các nguồn thu nhập đó không vượt quá 01 triệu đồng.
(2) Vợ hoặc chồng của người nộp thuế đáp ứng đủ điều kiện
(3) Cha đẻ, mẹ đẻ; cha chồng, mẹ chồng (hoặc cha vợ, mẹ vợ); cha dượng, mẹ kế; cha nuôi, mẹ nuôi hợp pháp của người nộp thuế đáp ứng điều kiện.
(4) Các cá nhân khác không nơi nương tựa mà người nộp thuế đang phải trực tiếp nuôi
Cho tôi hỏi: Cách xác định thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm ra sao? Mức bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm là bao nhiêu? - Chị Dương (Quảng Ngãi)
Có 06 trẻ em có được thành lập nhóm trẻ không?
Có 06 trẻ em có được thành lập nhóm trẻ không?
Căn cứ theo Điều 10 Nghị định 46/2017/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Nghị định 135/2018/NĐ-CP quy định về điều kiện thành lập và hoạt động nhóm trẻ như sau:
- Có giáo viên đạt trình độ chuẩn theo quy định.
- Có phòng nuôi dưỡng, chăm sóc
Điều kiện thành lập và hoạt động nhóm trẻ tư thục theo quy định mới nhất hiện nay
Theo quy định tại khoản 5 Điều 1 Nghị định 135/2018/NĐ-CP về điều kiện thành lập và hoạt động nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập như sau:
“1. Có giáo viên đạt trình độ chuẩn theo quy định.
2. Có phòng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em an toàn; diện tích phòng
tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 01 triệu đồng.
Cha đẻ, mẹ đẻ; cha vợ, mẹ vợ (hoặc cha chồng, mẹ chồng); cha dượng, mẹ kế; cha nuôi, mẹ nuôi hợp pháp.
- Đối với người trong độ tuổi lao động phải đáp ứng đồng thời các điều kiện sau:
+ Bị khuyết tật, không có khả năng lao động.
+ Không có thu nhập hoặc có thu nhập bình quân
Hiệu trưởng trường mầm non có trách nhiệm như thế nào?
Căn cứ vào điểm a, điểm b khoản 1 Điều 10 Điều lệ ban hành kèm theo Thông tư 52/2022/TT-BGDĐT quy định như sau:
“Điều 10. Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng
1. Hiệu trưởng
a) Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em
Em có nhận nuôi một trẻ mới 5 tuổi bị mồ côi cha mẹ do Covid-19, trường hợp của trẻ thì có được nhận trợ cấp xã hội hàng tháng không? Trường hợp được nhận thì mức trợ cấp là bao nhiêu? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
trong nhà trường theo quy định và phù hợp mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non, văn hóa, điều kiện của địa phương và khả năng, nhu cầu của trẻ em.
2. Nhà trường được lựa chọn đồ dùng, đồ chơi, học liệu để sử dụng theo quy định.
3. Tài liệu hướng dẫn nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em khuyết tật học hòa nhập
Người lớn tuổi có hoàn cảnh gia đình tương đối khó khăn có được đăng ký sống tại cơ sở trợ giúp xã hội hay không?
Căn cứ tại điểm b khoản 5 Điều 24 Nghị định 20/2021/NĐ-CP về đối tượng bảo trợ xã hội được chăm sóc, nuôi dưỡng trong cơ sở trợ giúp xã hội, nhà xã hội (sau đây gọi chung là cơ sở trợ giúp xã hội) như sau:
Đối tượng bảo trợ xã hội
vợ hoặc của chồng; thành viên khác của gia đình đủ tuổi theo quy định tại khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019 mà người quy định tại khoản 1 Điều 86 Luật Bảo hiểm xã hội 2024 đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình;
(5) Cha đẻ, mẹ đẻ; cha đẻ, mẹ đẻ của vợ hoặc của chồng; thành viên khác của gia đình chưa đủ
khuyết tật hoạt động.
9. Khen thưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích, đóng góp trong việc trợ giúp người khuyết tật.
Về mức hưởng, căn cứ khoản 2 Điều 4 Nghị định 20/2021/NĐ-CP thì mức chuẩn trợ giúp xã hội hiện nay là 360.000 đồng/tháng.
Cụ thể các mức hưởng chính sách trợ giúp xã hội của trẻ em tự kỷ và người nuôi dưỡng tại Điều 6 Nghị định
Vợ chồng thường xuyên cãi vã, không hạnh phúc nên tôi và vợ đã ly hôn. Sau khi ly hôn, vợ tôi được quyền nuôi hai con nhưng nhiều lần ngăn cản quyền được thăm và chăm sóc hai con của tôi. Xin hỏi, hành vi ngăn cản tôi gặp con có phải là hành vi bạo lực gia đình không? Việc ngăn cản tôi gặp con sẽ bị xử phạt như thế nào? Mức xử phạt hành chính
người cam kết có 01 người phụ thuộc thực tế phải nuôi dưỡng trong năm là 10 tháng:
Số tiền khai
=
132 triệu đồng
+
4,4 triệu đồng
x
10 tháng
=
176 triệu đồng
- Đề nghị: Ghi tên tổ chức, cá nhân trả thu nhập.
- Ngày/tháng/năm: Ghi địa điểm là tỉnh/thành và ngày tháng năm viết bản cam kết.
- Ký tên: Ký và ghi rõ họ tên
bạn không thừa nhận con thì phải có chứng cứ và phải được Tòa án xác định.
Việc chăm sóc, nuôi dưỡng con sau ly hôn được pháp luật quy định như thế nào?
Căn cứ theo Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được quy định như sau:
- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông
nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng thì vẫn được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng.
Thân nhân liệt sỹ (Hình từ Internet)
Thân nhân liệt sỹ có thể được hưởng thêm trợ cấp tuất nuôi dưỡng hằng tháng trong những trường hợp nào?
Thân nhân liệt sỹ có thể được hưởng thêm trợ cấp tuất nuôi dưỡng hằng tháng trong những
phụ thuộc đã được đăng ký giảm trừ gia cảnh trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành thì tiếp tục được giảm trừ gia cảnh cho đến khi được cấp mã số thuế.
c.2.3) Trường hợp người nộp thuế chưa tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc trong năm tính thuế thì được tính giảm trừ cho người phụ thuộc kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng khi
giáo dục về văn hóa các dân tộc, nghề truyền thống, giáo dục kỹ năng sống phù hợp với học sinh dân tộc nội trú.
Học sinh dân tộc nội trú được nhận sự chăm sóc và nuôi dưỡng như thế nào?
Căn cứ Điều 15 Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú ban hành kèm theo Thông tư 04/2023/TT-BGDĐT có quy định:
Công tác chăm sóc, nuôi
Hà Nội tổ chức Đêm hội Trăng rằm tại quận Ba Đình vào ngày mấy? Hoạt động thăm hỏi, tặng quà cho trẻ em và các cơ sở trợ giúp xã hội công lập có chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em nhân dịp Tết Trung thu thế nào? Tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí vui Tết Trung thu như thế nào?
Con trên 18 tuổi vẫn được xem là người phụ thuộc để giảm trừ gia cảnh khi tính thuế thu nhập cá nhân trong trường hợp nào?
Căn cứ Điều 12 Nghị định 65/2013/NĐ-CP quy định về việc giảm trừ gia cảnh như sau:
Giảm trừ gia cảnh
...
3. Đối tượng và căn cứ xác định người phụ thuộc mà người nộp thuế có nghĩa vụ nuôi dưỡng quy định tại Khoản 1 Điều
Tôi và chồng ly hôn nhưng vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn vẫn chưa được thống nhất. Vậy việc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn được quy định như thế nào? Mẹ có đương nhiên được giành quyền nuôi con sau khi ly hôn không?