Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp thắc mắc như sau xin xăm đầu năm là gì? Cá nhân có hành vi xin xăm thì có phải là tham gia hoạt động mê tín, dị đoan hay không? Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định như thế nào? Câu hỏi của anh T.P.Q đến từ Hải Phòng.
Cho tôi hỏi một số vấn đề sau: nhà thờ dòng họ thì có cần phải đăng ký hoạt động tín ngưỡng hay không? Việc cử người đại diện và thành lập ban quản lý nhà thờ dòng họ được thực hiện như thế nào và cơ quan nào sẽ có thẩm quyền giải quyết? Câu hỏi của anh Tâm từ Long An.
Người bị tạm giam theo quy định của pháp luật có được sử dụng sách kinh phật hay không?
Người bị tạm giam theo quy định của pháp luật có được sử dụng sách kinh phật hay không? (Hình từ Internet)
Căn cứ tại khoản 5 Điều 6 Luật Tín Ngưỡng, tôn giáo 2016 về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người cụ thể như sau:
Quyền tự do tín ngưỡng
Tôn giáo là gì?
Theo quy định tại khoản 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 định nghĩa về tôn giáo như sau:
"Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
5. Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ
Cho tôi hỏi về pháp luật hiện hành đối với hành vi xúc phạm tôn giáo ạ. Tôi phát hiện có một đối tượng trên mạng xã hội có những hành vi xúc phạm tôn giáo, đưa ra những thông tin sai lệch về tôn giáo. Có cách giải quyết đối tượng này không ạ?
Tam tai là gì? Cúng sao giải hạn tam tai có phải là hành vi của mê tín dị đoan không? Hành vi mê tín dị đoan sẽ bị xử lý như thế nào? Có truy cứu trách nhiệm hình sự đối với mê tín dị đoan theo quy định không?
Tôi nghe nói để các tín đồ có thể sinh hoạt tôn giáo, tổ chức phải tiến hành đăng ký cho họ. Vậy tổ chức nào đủ điều kiện để đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung cho tín đồ? Vì thật sự bản thân tôi cũng đang muốn thành lập một tổ chức tôn giáo. Để được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo, tổ chức cần thực hiện theo trình tự nào? Sau khi
Phân biệt đối xử với người khác vì lý do tôn giáo có phải là hành vi vi phạm pháp luật không? Hành vi phân biệt đối xử với người khác vì lý do tôn giáo có thể bị xử lý như thế nào? Mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo là bao nhiêu?
Cho hỏi: Nhà tu hành là người nước ngoài có được quyền giảng đạo tại các cơ sở tôn giáo ở Việt Nam hay không? Các hành vi nào bị nghiêm cấm trong hoạt động tín ngưỡng? - câu hỏi của anh Tuấn (Tiền Giang)
Chùa là cơ sở tín ngưỡng hay cơ sở tôn giáo? Tôi muốn hỏi ở địa phương tôi hiện đang có 2 ngôi chùa xuống cấp cần phải cải tạo, tu bổ. Vậy quyền cải tạo, nâng cấp cơ sở tôn giáo là chùa thuộc về đối tượng nào? Đồng thời, nếu cải tạo, tu bổ chùa thì cần tuân theo quy định của những pháp luật liên quan nào?
Tôi muốn biết là thủ tục thuyên chuyển chức sắc được thực hiện ra sao? Thông báo thuyên chuyển chức sắc mới nhất hiện nay được quy định như thế nào? Đơn vị nào có trách nhiệm tham gia tuyên truyền, vận động chức sắc thực hiện pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo? - câu hỏi của anh Đạt (Thanh Hóa)
năm 2024
Lịch Công giáo tháng 10 năm 2024
Lịch Công giáo tháng 11 năm 2024
Lịch Công giáo tháng 12 năm 2024
Lịch Công giáo năm 2024 như thế nào? Tổng hợp lịch công giáo chi tiết từng tháng năm 2024 như thế nào? (Hình từ Internet)
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo được quy định như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại Chương 2 Luật Tín
Ngày vía Quán Thế Âm xuất gia 19 tháng 9 âm lịch là ngày mấy dương? Vào thứ mấy? Có phải là ngày lễ lớn của Việt Nam không?
Ngày vía Quán Thế Âm xuất gia (ngày 19 tháng 9 âm lịch) là một trong các lễ hội Việt Nam khá lớn trong tín ngưỡng thờ Phật của người Việt. Các chùa chiền thời điểm này trang trí rực rỡ để chào đón Phật tử khắp nơi đến lễ
Tôn giáo là gì?
Theo quy định tại khoản 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 định nghĩa về tôn giáo như sau:
"Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
5. Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ
Tổ chức tôn giáo là gì? Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo có thuộc nội dung quản lý nhà nước không?
Tổ chức tôn giáo là gì?
Tổ chức tôn giáo được định nghĩa tại khoản 12 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 là tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành của một tôn giáo được tổ chức theo một cơ cấu nhất định được Nhà
Tuyên truyền đạo trái phép thì bị xử lý như thế nào?
Căn cứ Điều 64 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định về xử lý vi phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo như sau:
- Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý
Bói toán có phải mê tín dị đoan không? Livestream xem bói toán trên nền tảng Tiktok để nhận tiền của người xem có vi phạm pháp luật không? Người livestream xem bói toán trên nền tảng Tiktok có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi nào?
Căn cứ quy định của Điều 212 Luật Đất đai năm 2024, đất có công trình đình, đền thuộc loại đất nào sau đây?
>> Xem thêm: Đáp án tuần 3 cuộc thi trực tuyến tìm hiểu Luật Đất đai năm 2024?
Căn cứ theo Điều 212 Luật Đất Đai năm 2024 có quy định như sau:
Đất tín ngưỡng
1. Đất tín ngưỡng là đất có công trình tín ngưỡng bao gồm đình, đền, miếu, am
Nơi cư trú của trẻ em không nơi nương tựa trong cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo được xác định như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 17 Luật Cư trú 2020 quy định về nơi cư trú của trẻ em không nơi nương tựa trong cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo như sau:
Điều 17. Nơi cư trú của người hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, trẻ em, người