sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ
1. Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký.
2. Quyền liên quan phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm
nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh.
Như vậy với điều kiện của việc nhượng quyền thương hiệu không quy định về đối tượng nhận nhượng quyền là cá nhân, tổ chức trong nước hay nước ngoài. Đồng thời tại Điều 12 Nghị định 35/2006/NĐ-CP quy định như sau:
"Điều 12. Ngôn ngữ của hợp đồng
pháp luật khác về kế toán.
2. Hình thức thi: Bài thi được thực hiện trên giấy hoặc trên máy tính dưới hình thức thi viết hoặc thi trắc nghiệm; thời gian cho mỗi môn thi tùy thuộc vào hình thức thi, từ 60 phút đến 180 phút.
3. Ngôn ngữ sử dụng trong các kỳ thi là tiếng Việt.
Bài thi chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế sẽ bao gồm 02 nội
xuất bản, đối tượng phục vụ, phạm vi phát hành chủ yếu, phạm vi tỏa sóng, ngôn ngữ thể hiện.
5. Thay đổi một trong những điều sau đây phải xin phép cơ quan quản lý nhà nước về tần số:
a) Loại máy phát, công suất, thời gian, phạm vi tỏa sóng, nơi phát sóng, đặc điểm kỹ thuật của ăng-ten phát;
b) Tần số hoặc kênh tần số vô tuyến điện.
6. Thay đổi
do xuất tài liệu...). Mỗi bản tài liệu được ghi vào một dòng của sổ ĐKCB. Trong sổ ĐKCB, tài liệu được đăng ký bằng ngôn ngữ xuất bản của tài liệu đó. Sổ ĐKCB được ghi theo số thứ tự tăng dần liên tục từ năm này qua năm khác. Mỗi bản tài liệu được gắn 1 số ĐKCB độc lập. Sổ ĐKCB được lập đối với từng loại tài liệu như: sổ ĐKCB sách; sổ ĐKCB luận văn
nhân dân bao gồm những gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 5 Thông tư 105/2021/TT-BQP quy định tên gọi thỏa thuận quốc tế trong Quân đội nhân dân như sau:
Tên gọi, ngôn ngữ, nội dung thỏa thuận quốc tế
1. Tên gọi thỏa thuận quốc tế gồm: Thỏa thuận, thông cáo, tuyên bố, ý định thư, bản ghi nhớ, biên bản thỏa thuận, biên bản trao đổi, chương trình hợp tác, kế
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị trực thuộc đó. Thỏa thuận quốc tế phải có những nội dung chủ yếu sau:
a) Tên gọi của văn bản;
b) Tên các bên ký kết;
c) Lĩnh vực, nội dung, phương thức hợp tác;
d) Thời điểm bắt đầu có hiệu lực, thời hạn hiệu lực;
đ) Ngày ký, địa điểm ký, ngôn ngữ ký;
e) Họ tên, chức danh của người đại diện ký.
2. Thỏa thuận
và phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:
1. Ngôn ngữ sử dụng bằng tiếng Việt, nội dung phải rõ ràng, dễ hiểu; cỡ chữ ít nhất là 12.
2. Nền giấy và màu mực thể hiện nội dung hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung phải tương phản nhau.
Như vậy, hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung phải được lập thành văn bản và phải đáp ứng đủ các
dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn phải được cập nhật thường xuyên, kịp thời theo diễn biến của hiện tượng khí tượng thủy văn, dễ hiểu, dễ sử dụng, được chuyển tải bằng ngôn ngữ tiếng Việt.
Như vậy, thông tin cảnh báo khí tượng thủy văn phải được cập nhật thường xuyên, kịp thời theo diễn biến của hiện tượng khí tượng thủy văn, dễ hiểu, dễ sử dụng
khuyết tật dưới các hình thức và công nghệ họ có thể tiếp cận được, thích hợp với các dạng khuyết tật khác nhau, một cách kịp thời và không thu thêm phí;
b. Chấp nhận và tạo điều kiện cho việc sử dụng ngôn ngữ ký hiệu, chữ Braille, các hình thức giao tiếp tăng cường hoặc thay thế, và mọi phương tiện, cách thức, dạng giao tiếp dễ tiếp cận khác tùy theo
không tạo thành rào cản bất hợp lý hoặc có tính chất phân biệt đối xử ảnh hưởng tới sự tiếp cận của người khuyết tật đối với văn hóa phẩm.
4. Người khuyết tật có quyền được công nhận và ủng hộ bản sắc ngôn ngữ và văn hóa riêng biệt của họ, trong đó có ngôn ngữ ký hiệu và văn hóa dành cho người khiếm thính.
...
Theo đó, quốc gia tạo điều kiện cho
viên, sửa đổi đó có hiệu lực từ ngày thứ 30 sau ngày quốc gia đó nộp lưu chiểu văn kiện phê duyệt. Một sửa đổi chỉ ràng buộc những quốc gia đã chấp nhận nó.
Các bản Công ước về quyền của người khuyết tật được lập bằng các ngôn ngữ khác nhau thì giá trị pháp lý có khác nhau không?
Căn cứ theo Điều 50 Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2007
phép xuất bản bản tin gồm:
a) Có người chịu trách nhiệm về việc xuất bản bản tin;
b) Tổ chức bộ máy hoạt động phù hợp bảo đảm cho việc xuất bản bản tin;
c) Xác định rõ tên bản tin, Mục đích xuất bản và nội dung thông tin, đối tượng phục vụ, phạm vi phát hành, ngôn ngữ thể hiện, kỳ hạn xuất bản, khuôn khổ, số trang, số lượng, nơi in;
d) Có địa Điểm
chịu trách nhiệm về việc xuất bản đặc san;
b) Tổ chức bộ máy hoạt động phù hợp bảo đảm cho việc xuất bản đặc san;
c) Xác định rõ tên đặc san, Mục đích xuất bản, nội dung thông tin, đối tượng phục vụ, phạm vi phát hành, ngôn ngữ thể hiện, khuôn khổ, số trang, số lượng, nơi in, thời gian xuất bản;
d) Có địa Điểm làm việc chính thức của cơ quan, tổ
, nghiên cứu nhân vật được phân công, dưới sự chỉ dẫn của đạo diễn, biên đạo, huấn luyện múa, chỉ huy âm nhạc thể hiện ngôn ngữ nghệ thuật;
c) Thực hiện nghiêm túc các quy trình nghiệp vụ trong luyện tập, sơ duyệt, tổng duyệt và biểu diễn;
d) Thâm nhập thực tế cuộc sống để nâng cao kiến thức, thể hiện chân thực vai diễn, tiết mục.
...
Tại điểm d khoản
điện tử.
b) Bao gồm các thông tin tối thiểu theo quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
c) Có hiệu lực trong vòng 01 năm kể từ ngày phát hành.
d) Sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh, có chữ ký và tên của người tự chứng nhận và thời điểm phát hành.
Căn cứ quy định trên thì chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa do nhà xuất khẩu đủ điều
nghiệp và Phát triển nông thôn cử;
b) Có đủ sức khỏe và khả năng đi biển;
c) Có trình độ chuyên môn về lĩnh vực giám sát;
d) Thông thạo tiếng Anh hoặc ngôn ngữ thông dụng của quốc gia, vùng lãnh thổ có tàu nước ngoài hoạt động thủy sản trong vùng biển Việt Nam.
...
Theo đó, giám sát viên của tàu nước ngoài hoạt động thủy sản trong vùng biển Việt
Xuất bản phẩm tham khảo là gì?
Căn cứ Điều 2 Thông tư 21/2014/TT-BGDĐT quy định về xuất bản phẩm tham khảo như sau:
Xuất bản phẩm tham khảo
Xuất bản phẩm tham khảo quy định tại Thông tư này là những xuất bản phẩm được xuất bản và phát hành hợp pháp bằng các ngôn ngữ khác nhau, bằng âm thanh, bằng hình ảnh và được thể hiện dưới các hình thức
và ngôn ngữ của ý kiến pháp lý như sau:
Hình thức và ngôn ngữ của ý kiến pháp lý
Ý kiến pháp lý được cấp dưới hình thức văn bản bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh theo đề nghị của cơ quan, tổ chức yêu cầu cấp ý kiến pháp lý.
Theo quy định trên, ý kiến pháp lý có thể được thể hiện dưới dạng tiếng Anh theo đề nghị của cơ quan, tổ chức yêu cầu cấp ý
Ý kiến pháp lý là gì?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định 51/2015/NĐ-CP về ý kiến pháp lý như sau:
Ý kiến pháp lý quy định tại Nghị định này là văn bản do Bộ Tư pháp cấp về tính hợp pháp của văn bản được xem xét cấp ý kiến pháp lý.
Bên cạnh đó tại Điều 9 Nghị định 51/2015/NĐ-CP quy định về hình thức và ngôn ngữ của ý kiến pháp lý như