Tôi và chồng kết hôn đã lâu và đã thử qua nhiều biện pháp nhưng vẫn chưa có con. Vợ chồng tôi mới được biết đến sinh con nhờ mang thai hộ và định nhờ sinh con bằng dịch vụ này. Tôi muốn hỏi mang thai hộ như vậy có bị cấm không? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
Tôi chưa ly hôn với chồng cũ nhưng lại đã có con với người khác thì khi đi làm giấy khai sinh cho con tôi phải ghi thông tin như thế nào? - câu hỏi của chị Phương (Quảng Ngãi).
Tôi sẽ nghỉ sinh con vào đầu tháng 6, tuy nhiên, công ty gặp khó khăn về tài chính nên chưa đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ cho tôi. Vậy tôi có được hưởng chế độ thai sản trong thời gian nghỉ sinh con hay không? Đây là câu hỏi của chị V.T đến từ Long An.
Cha chồng tôi bị giam ở trại giam Chí Hoà từ năm 2021. Tôi là con dâu thì có được phép vào thăm nuôi cha chồng không? Và thăm được tối đa bao nhiêu lần trong tháng? Tôi muốn gửi thuốc bổ cho cha chồng sử dụng có được không?
Tôi có thắc mắc: Có được thực hiện biệt phái nữ công chức Tư pháp hộ tịch đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi không? Ai có thẩm quyền biệt phái công chức Tư pháp hộ tịch? - câu hỏi của anh T.N. (Hà Giang).
Cho hỏi: Trường hợp mẹ nuôi thì có quyền yêu cầu thay đổi người bào chữa thay con mình trong vụ án hình sự hay không? Việc chỉ định người bào chữa khác được quy định như thế nào? câu hỏi của chị Thúy (Phan Thiết).
Cho tôi hỏi trong trường hợp người thân trong gia đình mất (cha mẹ hoặc con cái mất) thì theo quy định người lao động sẽ được nghỉ 03 ngày. Vậy 03 ngày nghỉ này có phải sẽ trừ vào số ngày nghỉ phép năm của người lao động hay không? Câu hỏi của anh M.H từ Đồng Nai.
Gần nhà tôi có một người là đảng viên, đã có vợ con nhưng lại thường xuyên lui tới, sống chung với người phụ nữ khác, nhiều lần bị người khác phát hiện hai người tình tứ với nhau. Tôi muốn hỏi đảng viên ngoại tình thì có bị khai trừ khỏi đảng không?
Trường hợp nào bị hạn chế quyền thăm con sau khi ly hôn? Tôi và chồng tôi có 01 người con chung hơn 2 tuổi và vừa có quyết định ly hôn của Tòa án. Tôi là người được quyền nuôi con. Cho tôi hỏi, có trường hợp nào bị hạn chế quyền thăm con sau khi ly hôn không? Vì chồng tôi hay say xỉn và lấy cớ thăm con để quấy rầy, gây khó dễ cho tôi.
Tôi có câu hỏi là bố mẹ ly hôn thì con bao nhiêu tuổi thì theo mẹ? Người không nuôi con có được đến thăm con không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh Đ.K đến từ Thái Bình.
định được cha đẻ, mẹ đẻ và được nhận làm con nuôi thì được xác định dân tộc theo dân tộc của cha nuôi hoặc mẹ nuôi theo thỏa thuận của cha mẹ nuôi. Trường hợp chỉ có cha nuôi hoặc mẹ nuôi thì dân tộc của trẻ em được xác định theo dân tộc của người đó.
Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và chưa được nhận làm con nuôi thì
03 năm kinh nghiệm tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp thuộc ngành, nghề kinh doanh của MobiFone.
b) Có sức khoẻ, phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, liêm khiết; hiểu biết pháp luật và có ý thức chấp hành pháp luật.
c) Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột của người đứng
Em ơi cho anh hỏi: Hồ sơ chứng minh người phụ thuộc để giảm trừ gia cảnh là con từ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật, mất khả năng lao động dùng bản chụp hay bản sao? Đây là câu hỏi của anh Hoàng Vũ đến từ Vĩnh Long.
Lao động 2019 quy định về nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương như sau:
"Điều 115. Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương
1. Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương và phải thông báo với người sử dụng lao động trong trường hợp sau đây:
a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày;
b) Con đẻ, con nuôi kết hôn: nghỉ 01 ngày;
c) Cha đẻ, mẹ đẻ
Con gái tôi làm công chứng viên ở xã, giờ tôi cũng đã già nên có lập di chúc để lại tài sản cho con gái và con trai tôi. Hôm qua tôi đến xã để công chứng thì gặp ca trực con gái tôi, ở đó người ta bảo con gái tôi không được thực hiện di chứng thực di chúc cho tôi có đúng không? Tôi có thể ủy quyền cho em tôi công chứng được không? Nếu không công
trường hợp sau đây:
a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày;
b) Con đẻ, con nuôi kết hôn: nghỉ 01 ngày;
c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi chết: nghỉ 03 ngày.
2. Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội
Tôi và chồng sống chung từ năm 2009 nhưng không đăng ký kết hôn. Năm 2011, tôi sinh con nên về nhà mẹ ruột ở, chồng tôi không thăm con cũng như không chu cấp gì cho mẹ con tôi cho tới nay.
Năm 2015, tôi có mua được một căn nhà, giờ tôi muốn ly hôn thì tôi phải làm sao? Chồng tôi có quyền lợi gì về căn nhà mà tôi mua hay không?
hợp đồng, giao dịch thực hiện giao dịch giả tạo hoặc hành vi gian dối khác;
c) Công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch có liên quan đến tài sản, lợi ích của bản thân mình hoặc của những người thân thích là vợ hoặc chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể; ông, bà; anh chị em ruột
Người thân thích có được chăm sóc thay thế cho trẻ em?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 61 Luật Trẻ em 2016 như sau:
Các hình thức chăm sóc thay thế
1. Chăm sóc thay thế bởi người thân thích.
2. Chăm sóc thay thế bởi cá nhân, gia đình không phải là người thân thích.
3. Chăm sóc thay thế bằng hình thức nhận con nuôi.
Việc nuôi con nuôi
điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi”
Như vậy, điều kiện để được hưởng chế độ thai sản khi sinh con thì là phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
Do đó, trường hợp người lao động của