có thai;
d) Đối với thầy thuốc hoặc nhân viên y tế trực tiếp chữa bệnh cho mình;
đ) Đối với người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
Như vậy, người làm trai bao biết mình bị nhiễm HIV nhưng vẫn cố tình bán dâm và lây truyền HIV cho người mua dâm thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lây truyền HIV cho người khác
giai đoạn, có nhiều công trình, hạng mục công trình thì giấy phép môi trường có thể cấp cho từng giai đoạn, công trình, hạng mục công trình có phát sinh chất thải. Giấy phép môi trường được cấp sau sẽ tích hợp nội dung giấy phép môi trường được cấp trước vẫn còn hiệu lực.
...
Như vậy, theo quy định trên, nếu dự án đầu tư (hoặc cơ sở sản xuất, kinh
để lựa chọn các biện pháp xử lý dịch, ổ dịch sau:
a) Xử lý nguồn bệnh: thu dung, điều trị và quản lý các trường hợp mắc bệnh; cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế; điều trị người lành mang mầm bệnh truyền nhiễm; xử lý chất thải của người, động vật, các nguồn truyền nhiễm khác;
b) Xử lý đường truyền bệnh: thực hiện các biện pháp phòng chống
Chủ cơ sở nuôi trồng thủy sản có phải tiêu hủy cá đang mắc bệnh?
Theo Điều 33 Luật Thú y 2015 quy định về xử lý ổ dịch bệnh động vật thủy sản như sau:
Xử lý ổ dịch bệnh động vật thủy sản
1. Chủ cơ sở nuôi trồng thủy sản có nghĩa vụ sau đây:
a) Không xả nước thải, chất thải chưa xử lý hoặc xử lý chưa đạt yêu cầu ra môi trường;
b) Không vứt
Bác sĩ tại cơ sở khám chữa bệnh có được từ chối khám chữa bệnh khi phát hiện bệnh nhận nhiễm HIV không? Bác sĩ từ chối khám bệnh cho người nhiễm HIV bị xử phạt vi phạm hành chính bao nhiêu tiền theo quy định?
.
(3) Xả nước thải, đưa các chất thải vào vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt.
(4) Thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, hành nghề khoan nước dưới đất trái phép.
(5) Lấn, lấp sông, suối, kênh, mương, rạch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; đặt vật cản, chướng ngại vật, xây dựng công trình kiến trúc, trồng cây gây cản trở
nước thải, chất thải bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y và theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
5. Người trực tiếp quản lý sản xuất, kiểm nghiệm thuốc thú y phải có Chứng chỉ hành nghề thú y về sản xuất, kiểm nghiệm thuốc thú y;
6. Người trực tiếp sản xuất thuốc thú y phải được tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn phù hợp;
7. Có Giấy chứng
điểm, cơ sở vật chất và nhân lực
2.1.1.1. Địa điểm sản xuất
a) Không trái với quy hoạch sản xuất nông nghiệp của địa phương (trừ rau mầm và nấm).
b) Không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố gây ô nhiễm sản phẩm như: mùi, khói, bụi, chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt động giao thông vận tải, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề, sinh hoạt khu
, uống.
3. Khai thác và nắm vững các triệu chứng lâm sàng để xác định nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm.
4. Phải lưu giữ thức ăn khả nghi, chất nôn, chất rửa dạ dày - ruột, nước tiểu, phân...của người bị ngộ độc thực phẩm, lấy mẫu theo quy định gửi về Trung tâm Y tế dự phòng hoặc Viện chuyên ngành để xét nghiệm.
5. Điều tra tình hình vệ sinh môi
trường sinh thái.
- Thực hiện phòng bệnh là chính, chữa bệnh kịp thời, chống dịch khẩn trương; phát hiện nhanh, chính xác, xử lý triệt để các ổ dịch bệnh động vật, nguồn lây dịch bệnh động vật; ngăn chặn kịp thời sự lây nhiễm, lây lan của đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật.
- Phòng, chống dịch bệnh động vật trước hết là trách nhiệm của
;
đ) Phòng, chống dịch bệnh có trong Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch; kiểm soát, khống chế, thanh toán các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của động vật, các bệnh truyền lây giữa động vật và người;
e) Tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hệ thống cơ quan quản lý chuyên ngành thú y; hệ thống quan trắc và cảnh báo môi trường;
g) Sản xuất thuốc
Xin chào ban tư vấn. Tôi có câu hỏi mong được ban tư vấn hỗ trợ giúp tôi giải đáp thắc mắc. Tôi muốn được hỏi rằng theo tình hình thực tế hiện nay thì việc dịch bệnh lây qua từ biên giới cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Vậy nên tôi muốn hỏi rằng hiện nay Nhà nước ta có các hoạt động nào tăng cường công tác kiểm dịch y tế biên giới không? Mong sớm
được xây dựng ở vị trí phù hợp đảm bảo hạn chế nguy cơ ô nhiễm từ khói, bụi, chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt động giao thông, công nghiệp, làng nghề, khu dân cư, bệnh viện, khu chăn nuôi, cơ sở giết mổ, nghĩa trang, bãi rác và các hoạt động khác.
- Khu vực sơ chế phải được bố trí theo nguyên tắc một chiều từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm cuối
?
Tại tiểu mục 5.1.1 Mục 5 TCVN 11041-3:2017 có nêu rõ yêu cầu về khu vực sản xuất của chăn nuôi hữu cơ như sau:
Khu vực chăn nuôi hữu cơ phải được khoanh vùng, phải có vùng đệm hoặc hàng rào vật lý tách biệt với khu vực không sản xuất hữu cơ, cách xa khu vực môi trường bị ô nhiễm hoặc khu tập kết, xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp, bệnh viện
cấp nước cung cấp nước sạch cho mục đích sinh hoạt không bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
10. Các hành vi phát tán chất độc hại và các bệnh truyền nhiễm, bệnh dễ lây lan.
11. Các hành vi khác vi phạm quy định của pháp luật về cấp nước.
Theo quy định trên thì trộm cắp nước là hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt
khám).
- Trong trường hợp không tiến hành xét nghiệm mẫu ngay thì mẫu xét nghiệm kháng nguyên phải được bảo quản trong tủ -80 °C (4.1.10)
- Mẫu ban đầu và rác thải xuất hiện trong quá trình chẩn đoán bệnh Dại phải được phân loại, tiến hành hấp tiệt trùng và cho vào thùng rác y tế.
Lấy mẫu xét nghiệm kháng thể:
- Sử dụng xi lanh 5 ml để lấy 1 ml
, tiêu huỷ, quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá và các quá trình khác trong hoạt động kinh tế - xã hội cần được xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
- Môi trường đất, nước, không khí; tiếng ồn, độ rung, bức xạ, phóng xạ; chất thải rắn, nước thải, khí thải; phương tiện, công cụ và hoạt động quản lý, bảo vệ và gìn giữ môi trường.
- Các