theo yêu cầu chuyên môn trong khám bệnh, chữa bệnh.
- Người tham gia bảo hiểm y tế được lập hồ sơ sức khỏe cá nhân, được cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu quản lý.
- Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan, BHXH Việt Nam ban hành nguyên tắc, quy trình lập, thẩm định và quyết định danh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh toán
của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
[...]"
Như vậy, pháp luật quy định người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng không phải đóng bảo hiểm nhưng vẫn được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế. Do đó, dẫn chiếu đến trường hợp của bạn; Nếu người
hiểm xã hội?
Căn cứ theo khoản 31 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020 quy định như sau:
* Cấp lại sổ BHXH do mất, hỏng, gộp sổ BHXH
+ Thành phần hồ sơ:
a) Cấp lại sổ BHXH do mất, hỏng: Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
b) Gộp sổ BHXH:
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
- Các sổ
không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
[..]"
Trong thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động, người sử dụng lao động không phải trả lương.
Do đó, trong thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động, người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì công ty và người lao
định như sau:
Quản lý đối tượng
1. Người lao động đồng thời có từ 02 HĐLĐ trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng BHYT theo HĐLĐ có mức tiền lương cao nhất, đóng BHTNLĐ, BNN theo từng HĐLĐ.
2. Người lao động làm việc theo HĐLĐ (không bao gồm người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn theo quy
căn cứ đóng bảo hiểm y tế bắt buộc theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội (sau đây gọi chung là tiền lương tháng), tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc tiền lương cơ sở.
3.Mức hưởng bảo hiểm y tế theo mức độ bệnh tật, nhóm đối tượng trong phạm vi quyền lợi, mức đóng và thời gian tham gia bảo hiểm y tế.
4. Người tham gia BHYT được lựa chọn nơi đến khám
ngày làm việc trở lên trong tháng;
- Điều chỉnh đóng BHXH (người lao động thay đổi tiền lương đóng BHXH).
* Thành phần hồ sơ
Người lao động (NLĐ): NLĐ chưa có mã số BHXH (hoặc tra cứu không thấy mã số BHXH): Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
Đơn vị sử dụng lao động (Đơn vị SDLĐ):
- Danh sách lao động tham gia BHXH
chỉnh nội dung trên sổ BHXH.
Thành phần hồ sơ:
Đối với người tham gia:
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (mẫu TK1-TS)
- Trường hợp thay đổi nơi làm việc: Quyết định (văn bản) chứng minh địa điểm làm việc
- Trường hợp thay đổi họ, tên, chữ đệm; ngày tháng năm sinh; giới tính; quốc tịch: Giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh do
chỉnh thông tin BHXH, BHYT (mẫu TK1-TS)
- Trường hợp thay đổi nơi làm việc: Quyết định (văn bản) chứng minh địa điểm làm việc
- Trường hợp thay đổi họ, tên, chữ đệm; ngày tháng năm sinh; giới tính; quốc tịch: Giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh do cơ quan có thẩm quyền về hộ tịch cấp theo quy định và chứng minh thư/ thẻ căn cước/ hộ chiếu; Trường
tử tuất cụ thể như sau:
Trường hợp áp dụng:
- Đơn vị đủ điều kiện tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất theo quy định tại Điều 88 Luật BHXH năm 2014; Điều 16 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015
Thành phần hồ sơ:
Đơn vị sử dụng lao động:
- Báo cáo tình hình sử dụng lao động và danh sách tham gia BHXH, BHYT, BHTN (Mẫu D02-LT);
- Hồ sơ
xã hội Việt Nam quy định như sau:
Trường hợp áp dụng:
Người lao động có từ 02 sổ BHXH trở lên có thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn trùng thời gian hoặc có thời gian đóng ở nhiều giai đoạn khác nhau
Thành phần hồ sơ:
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS);
- Tất cả các sổ BHXH của NLĐ.
Mẫu biểu kê khai
BHXH tự nguyện đăng ký lại phương thức đóng, mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH tự nguyện (sau khi tạm dừng đóng BHXH tự nguyện).
Thành phần hồ sơ:
- Người tham gia: Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
- Đại lý thu: Danh sách người tham gia BHXH tự nguyện (Mẫu D05-TS).
Mẫu biểu kê khai:
- Tờ khai tham gia, điều
, BHYT (Mẫu TK1-TS);
- Sổ BHXH;
- Văn bản chứng thực hoặc bản chụp kèm theo bản chính Giấy chứng tử đối với trường hợp chết.
Mẫu biểu kê khai: Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS)
Hoàn trả tiền đã đóng đối với người tham gia BHXH tự nguyện: Hồ sơ, trình tự thực hiện thông qua đại lý thu thế nào?
Trình tự thực hiện hoàn
nguyện đăng ký lại phương thức đóng, mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH tự nguyện (sau khi tạm dừng đóng BHXH tự nguyện).
Thành phần hồ sơ:
Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
Mẫu biểu kê khai:
Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS);
Đăng ký, đăng ký lại, điều chỉnh đóng BHXH tự nguyện
tháng làm căn cứ đóng BHXH tự nguyện (sau khi tạm dừng đóng BHXH tự nguyện).
Thành phần hồ sơ:
Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
Mẫu biểu kê khai:
Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS);
Thủ tục đăng ký; đăng ký lại; điều chỉnh phương thức đóng, căn cứ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện do cá
Quy định liên quan đến bảo hiểm xã hội trong năm 2023 đã có nhiều thay đổi. Bài viết này sẽ cập nhật liên tục những thay đổi liên quan đến BHXH 2023:
Có thay đổi mức đóng BHXH 2023 từ tháng 7/2023?
Xem chi tiết tại bài viết: Có thay đổi mức đóng BHXH 2023 từ tháng 7/2023?
Mẫu tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT áp dụng từ ngày
Các khoản trích theo lương 2023 đóng bảo hiểm xã hội mới nhất?
Ngày 28/4/2023, BHXH TPHCM có Công văn 1952/BHXH-TST hướng dẫn thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT, trong đó, có hướng dẫn tiền lương đóng bảo hiểm xã hội như sau:
Đối với cán bộ, công chức, viên chức và NLĐ hưởng lương do Nhà nước quy định
Người lao động
Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện được quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 5 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định về đối tượng tham gia BHYT hộ gia đình như sau:
"1. Người có tên trong sổ hộ khẩu, trừ những người thuộc đối tượng quy định tại các Điều 1, 2, 3, 4 và 6 Nghị định này.
2. Người có tên trong sổ tạm trú, trừ đối tượng quy định
nhiều đơn vị khác nhau thì đóng BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng BHYT theo HĐLĐ có mức tiền lương cao nhất, đóng BHTNLĐ, BNN theo từng HĐLĐ.
..."
Như vây, trường hợp của bạn đang làm việc cùng lúc ở cả hai công ty thì không phải đóng các gói bảo hiểm bắt buộc ở cả hai bên. Theo quy định vừa nêu trên thì bạn sẽ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH
Tôi muốn hỏi về tư vấn đầu tư xây dựng theo quy định hiện hành. Cụ thể, chi phí quản lý trong dự toán chi phí tư vấn đầu tư xây dựng có bao gồm chi phí xã hội (BHXH, BHYT, BHTN, kinh phí công đoàn) mà doanh nghiệp phải nộp cho chuyên gia không? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.