Chủ sở hữu tài sản chìm đắm gây nguy hiểm không có khả năng bảo đảm thực hiện trục vớt tài sản chìm đắm đúng thời hạn thì giải quyết như thế nào? Chuyển giao tài sản chìm đắm là di sản văn hóa dưới nước hoặc thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh được quy định như thế nào?
Trường hợp tài sản chìm đắm là di vật thì việc bán tài sản được quy định như thế nào? Người ngẫu nhiên trục vớt được tài sản của người khác đang trôi nổi trên biển có trách nhiệm gì? Việc tiêu hủy tài sản chìm đắm được quy định như thế nào?
hay có thêm tên bố mẹ trong đó nữa? Nếu tôi mua thì tài sản sẽ là tài sản riêng của tôi hay tài sản chung của cả gia đình ạ? Tôi rất mong được các luật sư giải đáp ạ!
Người bị truy nã về hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nhưng tiếp tục thực hiện hành vi trộm cắp tài sản (giá trị tài sản đủ cấu thành tội phạm) thì giải quyết như thế nào? Mong nhận được tư vấn, xin cảm ơn!
Đối với văn phòng đại diện thanh lý tài sản cho cá nhân tổng 100 triệu sau đó cá nhân này bán lại cho Công ty TNHH giá 100 triệu. Vậy hồ sơ của văn phòng đại diện và cá nhân này phải làm gì để Công ty TNHH đưa vào chi phí khấu hao tài sản cố định hợp lý? - Câu hỏi của anh Thiện (TPHCM).
Cho tôi hỏi trường hợp kết hôn ở Việt Nam, vợ bán đất là tài sản chung của vợ chồng thì có cần chồng là người nước ngoài ký tên hay không? Nghĩa vụ về tài sản chung của vợ chồng ra sao? Xin cảm ơn! Câu hỏi của chị H (Hà Nội).
Khi tìm hiểu một số thông tin về bến cảng ở nước ta, tôi gặp vấn đề với việc xác định xem đâu là các tài sản kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi. Có tiêu chuẩn nào cho việc xác định tài sản thuộc nhóm này hay không? Bến cảng có thuộc nhóm tài sản này không? Trường hợp bán tài sản kết cấu hạ tầng không đúng quy định thì phải xử lý như thế nào?
Tài sản kết cấu hạ tầng có được phép chuyển nhượng không? Khi tìm hiểu về tài sản công, đặc biệt là về tài sản kết cấu hạ tầng, tôi không biết tài sản này có thể được khai thác bằng cách nào? Có được phép chuyển nhượng hay không? Những đối tượng được giao quản lý tài sản kết cấu hạ tầng có thể đồng thời thực hiện việc khai thác luôn không? Số tiền
Khi tìm hiểu về các tài sản là tài sản cố định tại đơn vị sự nghiệp công lập, tôi có thắc mắc như sau: Khi sử dụng qua một thời gian, chắc chắn các tài sản này sẽ có sự hao mòn. Vậy có cần phải tính khấu hao cho các tài sản này hay không? Nếu có, việc tính hao mòn tài sản cố định này được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào? Ngoài ra, có tài sản nào
Tôi muốn biết việc sắp xếp lại, xử lý tài sản công là nhà, đất được thực hiện trong trường hợp nào? Theo tôi được biết, sau một thời gian sử dụng, tài sản công sẽ được sắp xếp lại, xử lý nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng; đúng tiêu chuẩn, định mức đã được ban hành. Vậy đối với tài sản công là nhà, đất, việc sắp xếp lại này được thực hiện theo phương
Khi tìm hiểu về các hình thức xử lý, sắp xếp lại đối với tài sản công là nhà, đất, tôi không biết hiện tại pháp luật quy định những hình thức nào? Trong số những hình thức xử lý tài sản công là nhà, đất để sắp xếp lại, hình thức thu hồi và điều chuyển được áp dụng trong những trường hợp nào?
Tôi muốn biết việc bàn giao, tiếp nhận tài sản trưng dụng được quy định như thế nào? Theo tôi được biết, trong một số trường hợp sẽ tiến hành huy động người để vận hành, điều khiển tài sản trưng dụng. Vậy nếu xảy ra thiệt hại đối với người được huy động để điều khiển, vận hành tài sản trưng dụng thì có được bồi thường không?
Tôi muốn biết Công ty Quản lý tài sản có thể thực hiện những hoạt động nào? Tôi nghe nói Công ty này có thể thực hiện hoạt động thu hồi nợ. Vậy trong trường hợp không muốn tự mình thực hiện, Công ty Quản lý tài sản có thể ủy quyền cho tổ chức tín dụng khác thực hiện hoạt động thu hồi nợ thay mình hay không? Nếu được, việc ủy quyền này được quy
Sau khi tìm hiểu, tôi thấy mô hình Công ty Quản lý tài sản khá thú vị và muốn trở thành Tổng Giám đốc của Công ty này. Vậy cho tôi hỏi, công ty này có vị trí Tổng Giám đốc hay không? Ngoài ra, có thể cho tôi biết một cách tổng quát về cơ cấu hoạt động và nguồn vốn hoạt động của Công ty Quản lý tài sản hay không?
Khi tìm hiểu về Công ty Quản lý tài sản, tôi thấy công ty này có thể thực hiện hoạt động mua nợ xấu bằng trái phiếu đặc biệt. Vậy đối với khoản nợ xấu có tài sản bảo đảm thì đã đủ điều kiện để Công ty Quản lý tài sản mua lại chưa? Nếu thỏa mãn điều kiện thì việc mua nợ xấu bằng trái phiếu đặc biệt này được thực hiện theo trình tự, thủ tục nào?
Tôi có tìm hiểu và biết rằng một trong số những hoạt động của Công ty Mua bán nợ Việt Nam thuộc ngành nghề kinh doanh chính có bao gồm việc tiếp nhận, mua nợ và tài sản. Tôi muốn hỏi khi nào thì công ty này thực hiện tiếp nhận nợ và tài sản? Ngoài ra, hoạt động mua nợ và tài sản của Công ty Mua bán nợ Việt Nam được thực hiện theo hình thức nào?
Theo tôi được biết, ngoài những nguồn vốn theo quy định của pháp luật, Ngân hàng Phát triển Việt Nam còn có thể sử dụng các loại tài sản khác nhau để phục vụ những hoạt động của mình. Vậy có những hình thức tác động nào đối với tài sản nêu trên? Việc tổn thất đối với tài sản này được quy định như thế nào?
Bên mình là cơ quan thuế, cho mình hỏi tài sản cố định vô hình có được xác định nguyên giá để dùng cho mục đích bán tài sản không? Mình muốn hỏi đến phần mềm kế toán được dùng trong cơ quan nhà nước. Việc xác định nguyên giá của tài sản cố định vô hình được thực hiện như thế nào?
Anh muốn hỏi theo pháp luật hiện hành thì cơ quan nào có thẩm quyền lập báo cáo kê khai định kỳ đối với tài sản công? Trình tự thực hiện là gì? Cung cấp giúp anh các mẫu báo cáo kê khai tài sản công hiện nay với nhé, anh cảm ơn. - Câu hỏi của anh Đức Thịnh đến từ Cà Mau.
Chị là Thu Linh đến từ Bắc Ninh. Cho chị hỏi phần mềm ứng dụng của đơn vị cũng được xem là tài sản cố định vô hình đúng không? Nguyên tắc xác định nguyên giá của tài sản cố định vô hình là gì? Sau khi xác định nguyên giá, có thể dùng để ghi vào sổ kế toán hay không? Chị cảm ơn.