vi phạm tội được khởi tố vụ án, đã được triệu tập mà vẫn vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan.
3. Điều tra viên, cấp trưởng của cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Kiểm sát viên, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, Hội đồng xét xử có quyền ra quyết định áp giải, dẫn giải.
4. Quyết định áp
Chánh án Tòa án có thể gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử. Hiện nay, BLTTDS chỉ quy định tính lại thời hạn chuẩn bị xét xử đối với vụ án dân sự đã tạm đình chỉ mà Tòa án tiếp tục giải quyết; theo đó, thời hạn chuẩn bị xét xử được tính lại từ ngày quyết định tiếp tục giải quyết vụ án của Tòa án có hiệu lực pháp luật[3].
Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền
vụ án hình sự có liên quan đến việc xác định cấu thành tội phạm, đến việc xem xét tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với bị can, bị cáo mà đang trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Thẩm phán được phân công chủ toạ phiên toà và các thành viên khác của Hội đồng xét xử sơ thẩm chưa phát hiện được hoặc đã phát hiện được nhưng
gia phiên tòa, Kiểm sát viên phải dự thảo bản luận tội theo Mẫu của Viện kiểm sát nhân dân tối cao và lưu hồ sơ kiểm sát. Đối với vụ án trọng điểm, phức tạp hoặc xét xử lưu động, Kiểm sát viên báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát cho ý kiến về dự thảo bản luận tội.
2. Tại phiên tòa, Kiểm sát viên phải ghi chép đầy đủ việc kiểm tra những chứng cứ, tài liệu
Chánh án Tòa án.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được chỉ định, Hội đồng xét đơn yêu cầu phải phải mở phiên họp để xét đơn yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài. Tòa án phải chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát cùng cấp nghiên cứu trong thời hạn 07 ngày làm việc trước ngày mở phiên họp để tham dự phiên họp của Tòa án xét đơn yêu cầu. Hết thời hạn này, Viện
trong giai đoạn xét xử
1. Trong quá trình chuẩn bị xét xử, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải chủ động xem xét, nghiên cứu các chứng cứ, tài liệu có trong hồ sơ vụ án. Trường hợp có chứng cứ, tài liệu được ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh mà không thể nghe, xem được cần đề nghị Viện kiểm sát sao chép lại và cung cấp cho Tòa án dữ liệu ghi âm hoặc ghi
Cho tôi hỏi: Trong vụ án hành chính đương sự rút kháng cáo trước khi mở phiên tòa phúc thẩm có phải trả án phí phúc thẩm hay không? Câu hỏi của anh Quốc đến từ Khánh Hòa.
Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có các ngạch Thư ký Tòa án nào? Thư ký Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh được hưởng các chế độ chính sách gì? - Câu hỏi của anh Quốc Khánh đến từ Đồng Nai
Tôi có một câu hỏi như sau: Chánh án Tòa án quân sự trung ương là Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đúng không? Chánh án báo cáo công tác của Tòa án quân sự với ai? Câu hỏi của chị N.T.T đến từ Bà Rịa - Vũng Tàu.
Cho tôi hỏi: Nguyên tắc phối hợp trao đổi thông tin điều tra, truy tố, xét xử tội rửa tiền và tội tài trợ khủng bố được quy định ra sao? - Câu hỏi của anh Hùng (Bình Thuận)
Phó Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao do ai có thẩm quyền bổ nhiệm? Phó Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao có nhiệm kỳ là bao nhiêu năm? Mong nhận được phản hồi từ ban tư vấn pháp luật. - câu hỏi của anh Minh (Cần Thơ)
, quyền hạn, đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xử, lối sống của Thẩm phán.
Như vậy, Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia có các nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
- Xem xét tuyển chọn người đủ tiêu chuẩn, điều kiện làm Thẩm phán theo quy định của Luật này để đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao:
+ Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm
Vừa qua, tôi có đi xem phiên tòa sơ thẩm vụ án dì ghẻ đánh và hành hạ con chồng đến chết? Tuy nhiên, tội danh mà Thái đang bị truy tố là tội hành hạ người khác và che giấu tội phạm. Hiện tại phiên tòa đã bị hoãn. Tôi muốn hỏi liệu Thái có bị truy bị truy tố với tội danh đồng phạm của tội giết người cùng người tình hay không? Cảm ơn!
. Quyết định của Hội đồng giám đốc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày ra quyết định.
2. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ra quyết định, Hội đồng giám đốc thẩm phải gửi quyết định giám đốc thẩm cho người bị kết án, người đã kháng nghị; Viện kiểm sát cùng cấp; Viện kiểm sát, Tòa án nơi đã xét xử sơ thẩm, phúc thẩm; cơ quan thi hành án hình sự, cơ quan
Đương sự có quyền yêu cầu trưng cầu giám định không? Cho tôi tôi hỏi trong vụ án dân sự thì đương sự có quyền yêu cầu tòa án trưng cầu giám định hay không? Nếu đương sự đã yêu cầu thì tòa án có tiến hành trưng cầu giám định không hay phải có lý do tòa án mới trưng cầu giám định. Nếu sau khi trưng cầu giám định mà đương sự thấy kết luận không đầy
thương mại phạm tội trong giai đoạn xét xử
1. Trong quá trình chuẩn bị xét xử, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải chủ động xem xét, nghiên cứu các chứng cứ, tài liệu có trong hồ sơ vụ án. Trường hợp có chứng cứ, tài liệu được ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh mà không thể nghe, xem được cần đề nghị Viện kiểm sát sao chép lại và cung cấp cho Tòa án dữ liệu
Cho tôi hỏi người chưa thành niên có thể trở thành người làm chứng trong tố tụng dân sự được không? Tôi năm nay 17 tuổi. Tôi có là nhân chứng trong vụ việc đánh nhau giữa các bạn trong lớp gây thương tích. Vậy nếu tôi chưa đủ 18 tuổi tôi có được làm chứng trước Tòa không? Mong được giải đáp. Xin chân thành cảm ơn!
Tòa án có được trả lại đơn khởi kiện vì lý do vụ việc đã được giải quyết bằng bản án đã có hiệu lực pháp luật theo quy định của Luật TTHC? Ai có quyền kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện? Có quyền khiếu nại về việc trả lại đơn khởi kiện không?