Tôi muốn biết nợ công là gì? Gần đây, khi xem các tin tức thời sự tôi hay nghe nhắc đến nợ công và nợ công của Việt Nam ngày càng tăng. Vậy ai có trách nhiệm báo cáo thông tin về nợ công? Công bố thông tin về nợ công ở đâu? Người dân có quyền biết thông tin về nợ công không?
Tôi có một câu hỏi như sau: Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại được tổ chức bộ máy kế toán không? Lãnh đạo Cục gồm những ai? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.T.H ở Bình Dương.
Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền quyết định chương trình quản lý nợ công 03 năm đúng không? Cơ quan nào có nhiệm vụ xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chương trình quản lý nợ công 03 năm? - câu hỏi của anh G. (Hà Nội)
Trong quản lý nợ công thì việc cung cấp không kịp thời thông tin về nợ công là hành vi vi phạm pháp luật? Trong quản lý nợ công thì việc báo cáo thông tin về nợ công được thực hiện như thế nào? Ai có quyền công bố thông tin về nợ công? Có những hình thức công bố thông tin về nợ công nào?
Cho tôi hỏi cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại thuộc Bộ Tài chính có nhiệm vụ và quyền hạn gì về công tác quản lý vay nợ của chính quyền địa phương? Lãnh đạo Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại được ủy quyền ký thừa lệnh Bộ trưởng Bộ Tài chính những văn bản nào? Câu hỏi của anh Minh từ Tiền Giang.
Ai có quyền quyết định chương trình quản lý nợ công 03 năm? Chương trình quản lý nợ công 03 năm được lập dựa trên các căn cứ nào? Trình tự lập chương trình quản lý nợ công 03 năm như thế nào? - Câu hỏi của anh Văn Chiến đến từ Bình Dương
Ai là người quyết định kế hoạch vay, trả nợ công hằng năm? Nội dung kế hoạch vay, trả nợ công hằng năm bao gồm những gì? Trình tự lập, quyết định kế hoạch vay, trả nợ công hằng năm được thực hiện như thế nào? - Câu hỏi của anh Hải Đăng đến từ Khánh Hòa
Tôi có một câu hỏi liên quan đến Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại. Cho tôi hỏi Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại chịu trách nhiệm trước ai về toàn bộ hoạt động của Cục? Câu hỏi của anh N.T.H ở Lâm Đồng.
Doanh nghiệp vay lại vốn vay ODA có thời hạn trả nợ và thời gian ân hạn cho vay lại như thế nào? Lãi suất cho vay lại vốn vay ODA sẽ bao gồm những loại nào? Phí quản lý cho vay lại có tính chung vào lãi suất cho vay lại không? Câu hỏi của Thái Sang (Hưng Yên)
Cho tôi hỏi việc xử lý vi phạm pháp luật về quản lý nợ công được quy định như thế nào? Cơ quan nào có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nợ công? Câu hỏi của anh T.N.P từ Quảng Bình.
Nguyên tắc quản lý nợ công hiện nay được quy định như thế nào? Nguồn nợ công hiện nay tuy được sử dụng nhiều nhưng cũng gặp khá nhiều rủi ro. Vậy pháp luật có quy định những biện pháp cụ thể nào để xử lý và phòng tránh những rủi ro nói trên hay không?
dụng Quỹ tích lũy trả nợ để xử lý rủi ro đối với cho vay lại và bảo lãnh Chính phủ, Đề án cơ cấu lại nợ, đàm phán, ký kết, phê duyệt và điều chỉnh thỏa thuận vay nước ngoài nhân danh Chính phủ, cho vay lại, cấp bảo lãnh Chính phủ đối với từng chương trình, dự án;
e) Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ để báo cáo Chủ tịch nước quyết định đàm phán, ký
Doanh nghiệp có được vay lại vốn vay ODA hay không? Nếu được thì doanh nghiệp vay lại vốn vay ODA theo những hình thức nào? Thời hạn trả nợ vay lại vốn vay ODA được tính từ khi nào theo quy định pháp luật?
Tôi có câu hỏi là hành lang an toàn là gì? Diện tích hành lang an toàn trong rà phá bom mìn vật nổ được quy định như thế nào? Hành lang an toàn trong rà phá bom mìn vật nổ được xác định như thế nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.L đến từ Bình Định.
vay lại không chịu rủi ro tín dụng, dự phòng rủi ro cho vay lại được nộp vào Quỹ Tích lũy trả nợ;
b) Trường hợp cơ quan được ủy quyền cho vay lại chịu toàn bộ rủi ro tín dụng, dự phòng rủi ro cho vay lại được nộp cho cơ quan được ủy quyền cho vay lại. Cơ quan được ủy quyền cho vay lại thực hiện phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý
thực hiện chính sách của Nhà nước được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
c) Không có nợ quá hạn tại thời điểm đề nghị cấp bảo lãnh, gồm nợ quá hạn với cơ quan cho vay lại được quy định tại khoản 2 Điều 33 Luật Quản lý nợ công, nợ quá hạn với Quỹ Tích lũy trả nợ, nợ quá hạn với bên cho vay đối với các khoản vay được Chính phủ bảo lãnh, nợ quá hạn với
Mức dự phòng rủi ro cho vay lại vốn vay ODA hiện nay là bao nhiêu? Bên vay lại bị tính lãi phạt chậm trả khi nào? Dự phòng rủi ro khi thực hiện vay lại vốn vay ODA có được ưu tiên trả trước khi thu hồi nợ hay không? Câu hỏi của Minh Tùng (Phan Thiết)
Chương trình quản lý nợ công 03 năm được lập vào thời điểm nào? Chương trình quản lý nợ công 03 năm bao gồm các nội dung chủ yếu gì? Ai có thẩm quyền quyết định chương trình quản lý nợ công 03 năm? - câu hỏi của anh H. (Hà Nội)
Tôi có một câu hỏi như sau: Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại có những chức năng nào? Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại có bao nhiêu phòng? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.T.H ở Bình Dương.
Tôi có một câu hỏi như sau: Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại có được quyền mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước hay không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.T.H ở Bình Dương.