Hiện nay theo quy định của pháp luật thì việc đi qua không gây hại trong lãnh hải được thực hiện như thế nào? Tàu thuyền của tất cả các quốc gia có được hưởng quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam không?
Cho tôi hỏi việc phân luồng giao thông trong lãnh hải Việt Nam được quy định ra sao? Ai có thẩm quyền thống nhất quản lý nhà nước về phân luồng giao thông trong lãnh hải Việt Nam? Mong được giải đáp. Xin chân thành cảm ơn! Đây là câu hỏi của Minh Thành đến từ Bến Tre.
Đối tượng bảo hiểm từ một địa điểm này đến một hoặc nhiều địa điểm khác thì sử dụng đơn bảo hiểm nào?
Theo Điều 307 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm như sau:
- Theo yêu cầu của người được bảo hiểm, người bảo hiểm có nghĩa vụ cấp đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm cho người được bảo hiểm. Đơn
Tiền công cứu hộ hàng hải phải bảo đảm những nguyên tắc nào? Trong tiền công cứu hộ người cứu tính mạng có được thưởng tiền cứu người không và người được cứu có cần phải trả tiền không? Thắc mắc đến từ bạn Thanh Thắng ở Long Thành.
Vùng nước cảng biển là gì?
Vùng nước cảng biển được giải thích theo khoản 10 Điều 3 Quy chế phối hợp tìm kiếm, cứu nạn trên biển và trong vùng nước cảng biển ban hành kèm theo Quyết định 06/2014/QĐ-TTg quy định:
Vùng nước cảng biển là vùng nước thuộc quyền quản lý của Cảng vụ hàng hải được cơ quan có thẩm quyền công bố, bao gồm vùng nước trước
Cảng biển Việt Nam hiện nay được chia thành bao nhiêu loại cảng biển? Được phân chia dựa trên những tiêu chí nào?
Căn cứ Điều 75 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định về phân loại cảng viển như sau:
Phân loại cảng biển và công bố Danh mục cảng biển
1. Cảng biển được phân loại như sau:
a) Cảng biển đặc biệt là cảng biển có quy mô lớn phục vụ
của cơ sở phá dỡ tàu biển trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Giao thông vận tải.
Căn cứ theo quy định mới tại khoản 4 Điều 4 Nghị định 74/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 12 Nghị định 82/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Quyết định dừng hoạt động cơ sở phá dỡ tàu biển
1. Cục Hàng hải Việt Nam quyết định dừng hoạt động của cơ sở phá dỡ tàu biển trong
, bảo vệ môi trường theo quy định và sau khi đã hoàn thành thủ tục quy định tại Nghị định này, được Giám đốc Cảng vụ hàng hải cấp Giấy phép rời cảng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Trường hợp tàu thuyền vào cảng và chỉ lưu lại cảng trong khoảng thời gian không quá 12 giờ, thuyền trưởng phải thông báo cho Cảng vụ hàng hải khu vực biết
Có mấy loại thẻ sỹ quan kiểm tra tàu biển Việt Nam?
Theo khoản 1 Điều 12 Thông tư 54/2013/TT-BGTVT quy định về hồ sơ cấp thẻ sỹ quan kiểm tra tàu biển như sau:
Hồ sơ cấp thẻ sỹ quan kiểm tra tàu biển
1. Thẻ sỹ quan kiểm tra tàu biển do Cục Hàng hải Việt Nam cấp có thời hạn năm, gồm hai loại:
a) Thẻ Sỹ quan kiểm tra tàu biển Việt Nam cấp cho
Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên liên quan đến an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, phòng ngừa ô nhiễm môi trường và điều kiện lao động hàng hải;
b) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức, hoạt động của Cục Hàng hải Việt Nam, Cảng vụ Hàng hải.
2. Yêu cầu trình độ:
a) Tốt nghiệp một trong các chuyên ngành: điều khiển tàu
khoán duy trì chuẩn tắc trong khoảng thời gian xác định được lập trên cơ sở:
a) Vị trí đổ chất nạo vét được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố, chấp thuận đảm bảo tiếp nhận chất nạo vét trong thời gian khoán duy trì chuẩn tắc;
b) Chuẩn tắc duy trì của tuyến luồng đã được Bộ Giao thông vận tải phê duyệt tại kế hoạch nạo vét duy tu luồng hàng hải công
công-te-nơ.
Theo đó, việc kiểm tra an toàn đối với Container được vận chuyển qua cảng biển Việt Nam bao gồm những nội dung như sau:
(1) Kiểm tra Biển chứng nhận an toàn container được quy định tại Điều 6 Thông tư 49/2014/TT-BGTVT như sau:
- Cảng vụ hàng hải khu vực kiểm tra Biển chứng nhận an toàn container theo các nội dung sau:
+ Việc gắn Biển
hộ không được thỏa thuận trong hợp đồng thì tiền công cứu hộ hàng hải được xác định trên cơ sở nào?
Khi tiền công cứu hộ không được thỏa thuận trong hợp đồng thì tiền công cứu hộ hàng hải được xác định trên cơ sở được quy định tại khoản 2 Điều 267 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 như sau:
Nguyên tắc xác định tiền công cứu hộ
1. Tiền công cứu hộ
Luồng tàu biển là gì?
Luồng tàu biển được giải thích tại tiết 2.1.1 tiểu mục 2.1 Mục 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11419:2016 như sau:
Luồng tàu biển (Marine Navigation Channel)
Luồng tàu biển là một tuyến luồng hàng hải cho phép tàu biển đi lại thuận lợi và an toàn.
Như vậy, theo quy định trên thì luồng tàu biển là một tuyến luồng hàng hải cho
Tài sản trôi nổi trên vùng nước cảng biển được xếp vào loại tài sản nào?
Căn cứ Điều 276 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định như sau:
Tài sản chìm đắm
1. Tài sản chìm đắm là tàu thuyền, hàng hóa hoặc vật thể khác chìm đắm hoặc trôi nổi trong vùng nước cảng biển, vùng biển Việt Nam hoặc dạt vào bờ biển Việt Nam.
2. Tài sản chìm đắm gây
Khi đâm va tàu biển không trực tiếp thì việc xác định lỗi và bồi thường tổn thất trong tai nạn được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào?
Tại Điều 289 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 có nêu các quy định của Chương này được áp dụng khi tàu có lỗi gây ra tổn thất cho tàu, người và tài sản trên tàu khác mà không có sự đâm va trực tiếp.
Đâm va không
Theo quy định thì đi qua lãnh hải là gì? Việc đi qua lãnh hải có phải thực hiện liên tục và nhanh chóng hay không? Nghĩa vụ khi thực hiện quyền đi qua không gây hại trong lãnh hãi được pháp luật quy định như thế nào?
Phải nộp tờ khai hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu trước ngày hàng hóa đến cửa khẩu trong vòng bao nhiêu ngày? Được sử dụng tờ khai hải quan chưa hoàn chỉnh để làm thủ tục hải quan không? Tờ khai hải quan được đăng ký khi nào?
Khiếu nại liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa gây hư hỏng nặng có làm phát sinh quyền yêu cầu bắt giữ tàu biển không? Khi có khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền yêu cầu bắt giữ tàu biển thì ai là người có quyền yêu cầu bắt giữ tàu biển?