? Phương pháp xác định chất lượng nước mặt ra sao? (Hình từ Internet)
Phương pháp xác định chất lượng nước mặt ra sao?
Căn cứ Mục 3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 08:2023/BTNMT quy định về phương pháp xác định chất lượng nước mặt như sau:
- Phương pháp quan trắc để xác định giá trị nồng độ các thông số trong nước mặt được thực hiện theo quy định kỹ
.
- Xây dựng và duy trì hoạt động của các nội dung theo chức năng quản lý được phân công kết nối với hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về môi trường quốc gia; hệ thống thông tin cảnh báo môi trường cộng đồng.
- Quan trắc môi trường bảo đảm hoạt động của mạng lưới quan trắc môi trường theo Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 12 tháng 01 năm 2016 của Thủ tướng
tại Điều 4 Thông tư này và các yêu cầu cụ thể đối với từng loại hoạt động
(1) Đối với giếng khoan thăm dò, điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất:
a) Trường hợp giếng khoan được sử dụng làm giếng khoan khai thác nước dưới đất, quan trắc lâu dài hoặc giếng khoan có thời gian dự kiến sử dụng từ hai (02) năm trở lên thì thực hiện theo quy định
tại khoản 10 Điều 2 Quyết định 1587/QĐ-BTNMT năm 2023 như sau:
Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Xây dựng chương trình, kế hoạch, đề án, dự án, nhiệm vụ về điều tra, khảo sát, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và phát triển công nghệ về hải văn, thiên tai biển; hoạt động quan trắc khí tượng thủy văn đối với mạng lưới trạm hải văn quốc gia; tổ chức thực hiện sau
.
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước môi trường hải đảo được quy định ra sao?
Căn cứ theo khoản 4 Điều 5 Thông tư 27/2016/TT-BTNMT quy định các tiêu chí thuộc phạm vi đánh giá hiện trạng chất lượng nước trong hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường hải đảo theo 08 tiêu chí. Cụ thể như sau:
+ Tiêu chí 4.1: xây dựng chương trình định kỳ quan trắc chất
Hộ gia đình sử dụng đất có trách nhiệm phải xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất đối với khu vực ô nhiễm môi trường đất hay không? Việc quản lý chất lượng môi trường đất trong khu vực ô nhiễm môi trường đất được quy định như thế nào?
hạng mục công trình hoặc từng giai đoạn theo phân kỳ đầu tư hoặc toàn bộ dự án) theo quy định, trừ các trường hợp: vi phạm quy định về thực hiện quan trắc, giám sát môi trường; lắp đặt thiết bị, hệ thống quan trắc chất thải tự động, liên tục; cải tạo, nâng cấp công trình xử lý chất thải đã xuống cấp hoặc chưa bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật về chất thải
nối tiếp;
5) Các khối đất đắp mang công trình;
6) Tầng lọc và bộ phận thoát nước (đống đá tiêu nước, lăng trụ thoát nước);
7) Thiết bị quan trắc;
8) Lớp bảo vệ mái thượng, hạ lưu;
9) Đất đắp mang công trình xây đúc;
10) Các mặt nối tiếp trong đập.
...
Như vậy đối với công trình thủy lợi đập đất đầm nén thì trong quá trình thi công, phải tiến
thiết, với kinh nghiệm thi công cọc, có thể phải dự định trước việc đo các thông số dao động của nền đất, của các công trình kể cả công trình ngầm đã có.
* Trong các đồ án móng cọc cần dự tính công tác quan trắc hiện trường. Thành phần, khối lượng và phương pháp quan trắc hiện trường được quy định phụ thuộc vào tầm quan trọng của công trình và mức độ
Tôi có câu hỏi thắc mắc là theo quy định hiện nay thì Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc Bộ Tư pháp có nhiệm vụ và quyền hạn gì trong vai trò trực tiếp quản lý dự án? Câu hỏi của anh Đình Dũng đến từ Đồng Nai.
Cho tôi hỏi dữ liệu khí tượng thủy văn gồm những nội dung gì? Cơ quan nào có thẩm quyền tổ chức lưu trữ và bảo quản dữ liệu khí tượng thủy văn? Khai thác và sử dụng dữ liệu khí tượng thủy văn vì những mục đích gì thì không phải trả phí? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của Nhật Nam đến từ Nha Trang.
Xin cho hỏi: Cục Quản lý công trình thủy lợi có tư cách pháp nhân và con dấu riêng hay không? Cục Quản lý công trình thủy lợi có nhiệm vụ gì về quản lý tưới tiêu và công trình thủy lợi? Cục Quản lý công trình thủy lợi gồm tối đa bao nhiêu Phó Cục Trưởng? - câu hỏi của anh Thuận (TP. HCM)
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp như sau: Người khai thác cảng hàng không, sân bay có phải tự quản lý hồ sơ liên quan đến công tác bảo vệ môi trường của đơn vị mình không? Câu hỏi của anh L.D.P đến từ Đà Nẵng.
Cho anh hỏi quy định liên quan đến thời hạn bảo trì công trình xây dựng, thiết bị của chung cư và trách nhiệm của chủ đầu tư đối với việc bảo trì này. Hiện nay có bao nhiêu chi phí về bảo trì công trình xây dựng? - Câu hỏi của anh Trí đến từ Đăk Lăk.
Điều 34 Nghị định 06/2021/NĐ-CP như sau:
Quản lý chất lượng công việc bảo trì công trình xây dựng
1. Việc kiểm tra công trình thường xuyên, định kỳ và đột xuất được chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình thực hiện bằng trực quan, bằng các số liệu quan trắc thường xuyên (nếu có) hoặc bằng các thiết bị kiểm tra chuyên dụng khi cần thiết.
2
các công việc sau: kiểm tra, quan trắc, kiểm định chất lượng, bảo dưỡng và sửa chữa công trình; bổ sung, thay thế hạng mục, thiết bị công trình để việc khai thác sử dụng công trình đảm bảo an toàn nhưng không bao gồm các hoạt động làm thay đổi công năng, quy mô công trình (theo khoản 13 Điều 2 Nghị định 06/2021/NĐ-CP).
Hiện nay, Luật Xây dựng 2014
trường nước mặt;
b) Quan trắc, đánh giá chất lượng nước, trầm tích, môi trường thủy sinh của nguồn nước mặt và công khai thông tin phục vụ quản lý, khai thác và sử dụng nước mặt;
c) Điều tra, đánh giá khả năng chịu tải của môi trường nước mặt; công bố các khu vực môi trường nước mặt không còn khả năng chịu tải; đánh giá hạn ngạch xả nước thải vào môi
chất lượng môi trường đất, nước, không khí; xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường; bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, đa dạng sinh học;
- Hệ thống quan trắc và cảnh báo về môi trường;
- Xây dựng chính sách, pháp luật, giải quyết thủ tục hành chính, giám sát, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp
;
i) Quy định thời điểm, phương pháp, chu kỳ quan trắc đối với công trình có yêu cầu thực hiện quan trắc;
k) Quy định về hồ sơ bảo trì công trình xây dựng và việc cập nhật thông tin vào hồ sơ bảo trì công trình xây dựng;
l) Các chỉ dẫn khác liên quan đến bảo trì công trình xây dựng và quy định các điều kiện nhằm bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh