Muốn hỏi về chế độ ốm đau khi khám bệnh trái tuyến. Cho hỏi trường hợp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) của chị ở TP.HCM nhưng chị đi khám ở bệnh viện Bình Dương được cấp giấy nghỉ việc. Vậy khám chữa bệnh trái tuyến được cấp giấy nghỉ việc có được bảo hiểm xã hội (BHXH) chi trả chế độ ốm đau không? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
+ 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
- Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm theo tỷ lệ tương ứng
Tôi là viên chức làm việc tại trường học, có hợp đồng làm việc lâu dài. Đã nghỉ chữa bệnh theo chế độ. Nay tôi muốn tiếp tục muốn xin nghỉ không hưởng lương một thời gian nữa để khỏe hơn. Vậy tôi có đươc xin nghỉ không hưởng lương không và tôi được phép nghỉ trong khoảng thời gian bao lâu nữa? Đây là câu hỏi của chị T.Y đến từ Khánh Hòa,
BHXH theo mức tiền lương đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản. Trường hợp trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản người lao động được nâng lương thì được ghi theo mức tiền lương mới của người lao động từ thời điểm được nâng lương.
Người lao động đang làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt
Anh Duy Khương có câu hỏi như sau: Tôi muốn biết rằng tôi có được hưởng ngày nghỉ hằng năm là 12 ngày khi tôi đang trong quá trình học nghề, tập nghề tại công ty không? Và điều kiện để được hưởng ngày nghỉ hằng năm được quy định như thế nào?
Cho tôi hỏi đơn vị sử dụng người lao động chưa thành niên thì phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ bao lâu một lần? Việc quản lý, chăm sóc sức khỏe cho người lao động phải được thực hiện từ thời điểm nào? Câu hỏi của chị T.Q.N từ Bình Định.
55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam và 04 tháng đối với lao động nữ.
3. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
Điều 21 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
“Điều 21. Khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động
1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
Công ty tôi có người đã làm trên 10 năm. Vừa qua, người này xin "tạm ứng" ngày phép của năm sau để được cộng dồn nghỉ trong năm nay. Xin hỏi, người lao động có được tạm ứng phép không? Mong nhận được tư vấn, xin cảm ơn!
; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam và 04 tháng đối với lao động nữ.
Như vậy, theo quy định nêu trên tuổi nghỉ hưu năm 2024 đối với lao động nam trong điều kiện lao động bình thường là 61 tuổi.
Trong một số trường hợp đặc biệt (bị suy giảm khả năng lao động; làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; trình độ
quy định về thời gian khám bệnh nghề nghiệp như sau:
Khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động
1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là
Trường hợp em làm việc được 15 năm. Theo quy định cứ sau 5 năm làm việc được cộng thêm 01 ngày. 10 năm đầu em thuộc nhà nước nhưng sang năm 11 cơ quan chuyển đổi mô hình sáp nhập về công ty cổ phần, thay đổi chủ sở hữu thì em vẫn được tính cộng thêm phép sau 15 năm làm việc là 15 ngày phép phải không? Hay thời gian nghỉ phép tính tại từ thời điểm
Tôi muốn hỏi người lao động là người nước ngoài có được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi làm việc tại Việt Nam không? Nếu được thì cần thực hiện những chế độ nào? Đối tượng này được hưởng lương hưu theo chế độ hư trí khi nào? Trường hợp người lao động là người nước ngoài bắt đầu tham gia bảo hiểm theo quy định từ tháng 12/2018 và đến tháng 9
Tôi tham gia lao động tại một công ty được 3 năm. Cách đây một tháng trên đường đi ăn liên hoan công ty về có say rượu nên bị tai nạn xe, phải nhập viện mất 3 tuần. Sau đó tôi có làm hồ sơ nộp lên công ty để hưởng chế độ ốm đau nhưng phía công ty không chấp nhận và không giải quyết cho tôi. Như vậy, công ty làm thế có đúng quy định không? Mong
Em có 1 vấn đề cần thư viện tư vấn xíu ạ: Em có 1 trường hợp khi nhân viên có giấy nghỉ 1 ngày ốm hưởng lương BHXH chi trả thì em phải làm thế nào để họ được hưởng, và nếu em chấm công bình thường thì có hưởng không? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
thường là đủ 60 tuổi 03 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam và 04 tháng đối với lao động nữ.
3. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm