miền núi, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật;
đ) Phụ nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi;
e) Người bị bệnh hiểm nghèo theo quy định của pháp luật;
g) Thành viên hộ nghèo theo quy định của pháp luật.
...
Như vậy, người khuyết tật theo
tật đặc biệt nặng hoặc người mắc bệnh hiểm nghèo.
Vì vậy, việc bố mẹ đánh đập con cái có thể bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm, có thể lên đến 05 năm tù nếu người con dưới 16 tuổi.
Đối tượng nào thì được miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự?
Căn cứ Điều 14 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định như sau:
Điều 14. Đối tượng miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự
Người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh tâm thần hoặc bệnh mãn tính theo quy định của pháp luật.
Đi làm xa có được xem là lý do chính đáng để được miễn khám sức khỏe nghĩa
con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận.
- Cặp vợ chồng đã có con riêng (con đẻ) (được sửa đổi bởi Điều 1 Nghị định 18/2011/NĐ-CP)
+ Sinh một con hoặc hai con, nếu một trong hai người đã có con riêng (con đẻ);
+ Sinh một
thần do hành vi vi phạm của phạm nhân khác gây ra hoặc nguyên nhân khách quan khác.
4. Lập công hoặc có thành tích tiêu biểu trong phong trào thi đua chấp hành án phạt tù, có quyết định khen thưởng.
5. Phạm nhân già yếu đối với nam từ đủ 70 tuổi trở lên, nữ từ đủ 65 tuổi trở lên; bị khuyết tật hoặc có nhược điểm về thể chất, tinh thần; bị bệnh hiểm
nhiệm hình sự khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử do chuyển biến của tình hình mà người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa;
b) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không còn khả năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa;
c) Trước khi hành vi phạm tội bị phát
chứng từ chi liên quan trực tiếp đến việc khắc phục tai nạn;
- Tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân theo mẫu số 02/QTT-TNCN ban hành kèm theo phụ lục II Thông tư này (nếu người nộp thuế đề nghị giảm thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công).
*Đối với người nộp thuế mắc bệnh hiểm nghèo
- Văn bản đề nghị theo mẫu số 01/MGTH
Người dân tộc thiểu số thoát nghèo được hưởng mức bảo hiểm y tế là bao nhiêu theo Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 146/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm y tế? Mức hưởng bảo hiểm y tế là bao nhiêu?
. Nếu sinh viên đăng ký các loại phòng dịch vụ khác thì đóng phần chênh lệch so với giá phòng 6 sinh viên.
- Giảm 50% giá lệ phí phòng ở đối với sinh viên thuộc các diện sau:
+ Sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ;
+ Sinh viên mồ côi cha hoặc mẹ;
+ Sinh viên bị bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo;
+ Sinh viên thuộc diện hộ nghèo;
+ Sinh viên thuộc diện cận
Chồng tôi có mua bảo hiểm y tế tại huyện Bình Chánh Tp.HCM khám bệnh ở bệnh viện Bình Tân nhưng do công việc vợ chồng tôi đã về TP. Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp giờ chuyển đổi bảo hiểm về Trung tâm y tế Tp.Hồng Ngự được không, bảo hiểm của chồng tôi thuộc bảo hiểm hộ gia đình. Mong được giải đáp sớm! Đây là câu hỏi của chị A.L đến từ Tp.HCM.
mắc bệnh hiểm nghèo."
Theo đó, con cái bất hiếu hắt hủi, đánh đập, đối xử tệ bạc với mẹ già thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình. Trường hợp đánh dập nghiêm trọng hơn có thể bị truy cứu về Tội cố ý gây thương tích theo quy định tại Điều 134 Bộ
, xét xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không còn khả năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa;
c) Trước khi hành vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm và lập công lớn hoặc có cống hiến đặc biệt, được
bất lợi hơn từ sự cố, thảm họa so với những nhóm người khác trong cộng đồng, bao gồm trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ đang mang thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người khuyết tật, người bị bệnh hiểm nghèo, người nghèo, người mất năng lực hành vi dân sự, người dân tộc thiểu số sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, người
Đối tượng nào được miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự?
Căn cứ Điều 14 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định như sau:
Điều 14. Đối tượng miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự
Người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh tâm thần hoặc bệnh mãn tính theo quy định của pháp luật.
Nghĩa vụ quân sự
Nhiều nơi gọi khám tuyển nghĩa vụ quân sự phải làm sao
sau:
a) Cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi;
b) Người nhận các trẻ em sau đây làm con nuôi: Trẻ khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo theo quy định của Luật Nuôi con nuôi và văn bản hướng dẫn;
c) Người có công với cách mạng nhận con nuôi.
2. Giảm lệ
cáo bị bệnh tâm thần hoặc bị bệnh hiểm nghèo thì Hội đồng xét xử tạm đình chỉ vụ án cho đến khi bị cáo khỏi bệnh.
Nếu bị cáo trốn thì Hội đồng xét xử tạm đình chỉ vụ án và yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị cáo.
2. Tòa án chỉ có thể xét xử vắng mặt bị cáo trong các trường hợp:
a) Bị cáo trốn và việc truy nã không có kết quả;
b) Bị cáo đang ở
trợ khắc phục sự cố do thiên tai, lũ lụt và các đối tượng thuộc diện khó khăn, yếu thế cần sự trợ giúp của xã hội (bệnh nhi mắc tim bẩm sinh và bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo có hoàn cảnh khó khăn).
Theo quy định trên, Quỹ Hạnh phúc cho mọi người là Quỹ từ thiện hoạt động không vì lợi nhuận, nhằm mục đích hỗ trợ khắc phục sự cố do thiên tai, lũ lụt
thú và những vấn đề khác có liên quan.
3. Người phạm tội bị truy nã ra đầu thú thì được xem xét là một tình tiết giảm nhẹ theo quy định tại khoản 2 Điều 46 Bộ luật hình sự.
4. Người có quyết định thi hành án phạt tù bỏ trốn bị truy nã ra đầu thú nhưng đang bị bệnh hiểm nghèo (có kết luận của Hội đồng y khoa Bệnh viện cấp tỉnh trở lên), phụ nữ có
.
...
Điều 14. Đối tượng miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự
Người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh tâm thần hoặc bệnh mãn tính theo quy định của pháp luật.
bệnh hiểm nghèo, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng.
Người bị kết án cải tạo không giam giữ phải thực hiện những nghĩa vụ quy định tại Luật thi hành án hình sự.
Khoản 2 Điều 40 Bộ luật Hình sự 2015 và khoản 3 Điều 40 Bộ luật Hình sự 2015 quy định:
Tử hình
...
2. Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người dưới 18 tuổi khi phạm