Những chất thải nào được xem là chất thải nguy hại không lây nhiễm trong cơ sở y tế? Phân loại chất thải nguy hại không lây nhiễm trong cơ sở y tế được quy định như thế nào? Thu gom chất thải nguy hại không lây nhiễm trong cơ sở y tế được thực hiện như thế nào?
Trong các trường hợp sử dụng mã loại hình B13 đối với trường hợp hàng hóa xuất khẩu có nguồn gốc nhập khẩu (chưa qua gia công, chế biến) thì người khai hải quan phải thực hiện như thế nào?
Tôi có câu hỏi thắc mắc là giám đốc Trung tâm Văn hoá Việt Nam tại Pháp có được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.Q đến từ Thái Bình.
Tôi có câu hỏi là chương trình giám sát dư lượng các chất độc hại trong động vật và sản phẩm động vật thủy sản nuôi dùng làm thực phẩm được triển khai theo nguyên tắc nào? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.L đến từ Đồng Nai.
Tôi muốn sản xuất hóa chất Paraldehyt được dùng trong điều trị chứng nghiện rượu. Tôi muốn biết, để đảm bảo an toàn khi sản xuất hóa chất Paraldehyt tôi phải đáp ứng những yêu cầu nào? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh mặt hàng khí N2O (khí cười) cho khách tới sử dụng dịch vụ tại cơ sở nhưng không có giấy phép kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp thì bị xử lý như thế nào?
Cho tôi hỏi cơ quan nào cấp Giấy phép sản xuất và kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp? Cần chuẩn bị những giấy tờ gì để thực hiện thủ tục cấp Giấy phép sản xuất và kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp? Trình tự thực hiện thủ tục cấp Giấy phép như thế nào? Câu hỏi của
Tôi có một câu hỏi như sau: Thu gom rác thải độc hại có mã ngành kinh tế bao nhiêu? Hồ sơ đăng ký thành lập công ty TNHH 2 thành viên thu gom rác thải độc hại gồm những gì? Câu hỏi của chị N.T.A ở Đồng Nai.
; chấm nón; dệt chiếu; làm trống; dệt thổ cẩm; thêu thổ cẩm; làm bún gạo; làm miến; làm giá đỗ; làm bánh đa; dệt tơ tằm; se sợi hoa sen; vẽ tranh sơn mài, se nhang, làm vàng mã (trừ các công đoạn có sử dụng hóa chất độc hại như sơn ta, hóa chất tẩy rửa, hóa chất dùng để ướp màu, hóa chất tạo mùi, tạo tàn nhang cong…).
- Các nghề thủ công mỹ nghệ: thêu
(hormon sinh dục, hóa chất độc tế bào…); thuốc có tính nhạy cảm cao (kháng sinh nhóm betalactam…), các sản phẩm có nguy cơ gây cháy nổ (như các chất lỏng và chất rắn dễ bắt lửa, dễ cháy và các loại khí nén) ở các khu vực riêng biệt, có các biện pháp bảo đảm an toàn và an ninh theo đúng quy định của các văn bản quy phạm pháp luật liên quan.
...
Như vậy
Xin chào, tôi tên Lâm Hương Nguyên. Hiện đang là giám đốc công ty xuất nhập khẩu HM, tôi muốn tìm hiểu quy định của pháp luật liên quan đến kinh doanh, xuất nhập khẩu pháo hoa, thuốc pháo hoa để chuẩn bị cho dự án mới. Tôi muốn hỏi rằng: Pháp luật quy định như thế nào đối với điều kiện kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu pháo hoa, thuốc pháo hoa? Thủ
Hiện tại cơ sở sản xuất của tôi tăng quy mô nên có tìm hiểu về chất hỗ trợ trong chế biến thực phẩm để tăng hương vị cho sản phẩm tuy nhiên tôi không biết việc sử dụng chất này có cần đáp ứng điều kiện gì không? Câu hỏi của anh Trí (Hà Nội).
Xin hỏi chất tẩy đường có phải chất phụ gia thực phẩm không? Tôi có được dùng chất tẩy đường làm sạch nội tạng gia súc không? Trường hợp bị phát hiện sử dụng chất phụ gia thực phẩm không được cấp phép thì sẽ bị xử phạt thế nào? - Câu hỏi của chị Vân (Hải Phòng).
Nam tham gia hoạt động nghiên cứu;
c) Mục tiêu, nội dung hoạt động nghiên cứu;
d) Vị trí, tọa độ khu vực biển thực hiện hoạt động nghiên cứu;
đ) Phương pháp nghiên cứu; phương tiện, thiết bị nghiên cứu; vật liệu nổ, hóa chất độc được phép sử dụng để nghiên cứu;
e) Lịch trình nghiên cứu;
g) Thời hạn cấp phép nghiên cứu khoa học.
...
Theo đó
, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn gồm các nhóm sau:
a) Trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn đường không;
b) Trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn đường biển, đường thủy nội địa;
c) Trang thiết bị ứng phó sự cố tràn dầu;
d) Trang thiết bị chữa cháy và cứu nạn cứu hộ;
đ) Trang thiết bị cứu sập đổ công trình;
e) Trang thiết bị ứng phó sự cố hóa chất độc, phóng xạ
phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
1. Nơi bày bán, nơi bảo quản cách biệt với thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, hóa chất độc hại;
2. Có thiết bị, dụng cụ để bảo quản thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản theo hướng dẫn của nhà sản xuất, nhà cung cấp.
Như vậy, các cơ sở nhập khẩu
thì được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân:
1. Tiếp xúc với yếu tố vật lý xấu;
2. Tiếp xúc với bụi và hóa chất độc hại;
3. Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại, môi trường vệ sinh lao động xấu:
a) Vi rút, vi khuẩn độc hại gây bệnh, côn trùng có hại;
b) Phân, nước, rác, cống rãnh hôi thối;
c) Các yếu tố sinh học độc hại khác;
4. Làm việc với