Tài sản có của ngân hàng thương mại phát sinh từ những hoạt động nào? Toàn bộ dư nợ và số dư cam kết ngoại bảng của 01 khách hàng tại ngân hàng thương mại phải được phân loại thế nào? Ngân hàng thương mại phải điều chỉnh kết quả phân loại nợ khi kết quả tự phân loại nợ thấp hơn nhóm nợ theo danh sách khách hàng do CIC cung cấp đúng không?
Tôi có câu hỏi là Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện phân loại nợ và cam kết ngoại bảng theo bao nhiêu nhóm? Bộ phận quản lý này có trách nhiệm như thế nào? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.L đến từ Bình Dương.
Nợ nhóm 2 là gì? Tỷ lệ trích lập dự phòng đối với các khoản nợ nhóm 2 là bao nhiêu phần trăm? Khoản nợ đã được phân loại vào nhóm 2 được phân loại vào nhóm nợ có rủi ro cao hơn trong các trường hợp nào? Câu hỏi của anh K (Cần Thơ).
Tôi muốn hỏi về việc cho vay theo Dự thảo sửa đổi, bổ sung hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng. Đối với khoản vay được phân loại nợ thuộc nhóm 1 hoặc nhóm 2 theo kết quả gần nhất về phân loại nợ có được phép cho vay hay không? Nguyên tắc thực hiện cho vay, vay vốn như thế nào? Tôi xin cảm ơn!
Tôi có thắc mắc muốn nhờ giải đáp như sau: Cơ quan nào có trách nhiệm thanh tra việc thực hiện phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro của tổ chức tài chính quy mô nhỏ? Câu hỏi của anh TNP từ Cà Mau.
Nợ xấu (NPL) là nợ xấu đang hạch toán trong bảng cân đối kế toán (nợ xấu nội bảng). Nợ xấu là gì? Nợ thuộc nhóm nào được xem là nợ xấu? Nợ xấu nhóm 5 bao gồm những khoản nợ nào? Hình thức mua khoản nợ xấu của ngân hàng là gì?
Nợ xấu là gì? Phải làm gì khi khoản vay trở thành nợ xấu? Nợ xấu là gì? Khoản vay tín chấp trở thành nợ xấu khi nào theo quy định của pháp luật hiện nay? Nhà nước phân loại nợ các khoản vay như thế nào?
Nợ có khả năng mất vốn là gì? Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với nợ có khả năng mất vốn là bao nhiêu %? Nợ có khả năng mất vốn được phân loại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn khi đáp ứng điều kiện nào? Câu hỏi của anh X từ Vũng Tàu.
Nợ cần chú ý của ngân hàng là nợ nhóm mấy theo quy định? Nợ cần chú ý theo phương pháp định lượng bao gồm các khoản nợ nào? Trường hợp nào các khoản nợ cần chú ý được phân loại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn?
Thế nào là nợ đã xử lý? Nợ đã xử lý bao gồm những khoản nợ nào theo quy định về tiêu thức phân loại tiền thuế nợ? Kết quả phân loại tiền thuế nợ có phải là căn cứ để thực hiện các biện pháp đôn đốc, cưỡng chế, tính tiền chậm nộp và xử lý nợ của người nộp thuế không?
Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ là gì? Nhóm nợ nào của ngân hàng có các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ? Khi nào các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ của ngân hàng được phân loại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn?
Trong việc phân loại nợ và cam kết ngoại bảng theo phương pháp định tính thì các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn thì xếp vào nhóm nào? Câu hỏi của chị N (Huế).
thể, phá sản; cá nhân bị chết, mất tích;
+ Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5.
- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo nguyên tắc sau:
+ Đối với trường hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ theo thỏa thuận của các bên, phù hợp với quy định
Quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý nợ của quỹ tín dụng nhân dân phải đáp ứng yêu cầu gì? Quỹ tín dụng nhân dân sửa đổi bổ sung quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý nợ phải báo cáo đến cơ quan nào? Quỹ tín dụng nhân dân thực hiện phân loại nợ phát sinh từ hoạt động cho vay đúng không?
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng có bắt buộc phải có bộ phận quản lý nợ, cam kết ngoại bảng không? Trách nhiệm của bộ phận quản lý nợ, cam kết ngoại bảng tại các tổ chức tín dụng phi ngân hàng là gì? Tổ chức tín dụng phi ngân hàng có trách nhiệm báo cáo kết quả phân loại nợ, cam kết ngoại bảng như thế nào?
Cho tôi hỏi, tiền thuế nợ quá hạn quá 90 ngày được xếp vào loại tiền nợ thuế có khả năng thu hay tiền nợ thuế khó thu? Người nộp thuế có tiền thuế nợ quá 90 ngày có bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế không? Câu hỏi của anh B (Thanh Hóa).
Tôi có một số thắc mắc sau: Tiền thuế nợ được phân loại thành mấy nhóm? Có bao nhiêu hình thức xử lý tiền thuế nợ? Kết quả phân loại tiền thuế nợ được cập nhật vào thời điểm nào? Câu hỏi của anh A (Gia Lai).
Tôi đang tìm hiểu về nợ công nhưng còn thắc mắc về một số vấn đề cần nhờ Thư viện pháp luật giải đáp như sau:
Theo quy định pháp luật hiện hành thì nợ công được phân loại như thế nào? Hiện nay hạn mức bảo lãnh của Chính phủ trong việc vay và trả nợ công là bao nhiêu? Rất mong được giải đáp