Doanh nghiệp thẩm định giá phải trích lập dự phòng rủi ro nghề nghiệp trong trường hợp nào? Trích lập bao nhiêu %? Doanh nghiệp thẩm định giá thực hiện công khai nội dung gì? Doanh nghiệp thẩm định giá có quyền gì?
Doanh nghiệp thẩm định giá bắt buộc phải trích lập dự phòng rủi ro nghề nghiệp trong trường hợp nào? Doanh nghiệp thẩm định giá phải làm gì nếu dự phòng rủi ro nghề nghiệp có số dư cuối năm tài chính vượt mức 10% doanh thu dịch vụ thẩm định giá? Quyền của doanh nghiệp thẩm định giá được quy định như thế nào?
Doanh nghiệp thẩm định giá trích lập dự phòng rủi ro nghề nghiệp không đúng mức trích lập sẽ bị xử phạt bao nhiêu? Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền xử phạt doanh nghiệp thẩm định giá trích lập dự phòng rủi ro nghề nghiệp không đúng mức trích lập không?
Trích lập dự phòng rủi ro nghề nghiệp khi doanh nghiệp thẩm định giá không mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp là 1% trên doanh thu dịch vụ thẩm định giá (doanh thu không có thuế giá trị gia tăng)
Mức dự phòng rủi ro cho vay lại vốn vay ODA đối với doanh nghiệp là bao nhiêu và được trích nộp vào đâu? Doanh nghiệp được vay lại vốn vay ODA để thực hiện những hoạt động nào? Doanh nghiệp vay lại vốn vay ODA có trách nhiệm gì?
Ngân hàng hợp tác xã có bắt buộc phải ban hành chính sách dự phòng rủi ro? Ngân hàng hợp tác xã có phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước khi ban hành chính sách dự phòng rủi ro không? Ngân hàng hợp tác xã phải thực hiện phân loại nợ với tần suất như thế nào?
Giá trị chứng khoán tính khấu trừ khi trích lập dự phòng rủi ro được xác định như thế nào? Việc xác định giá trị của tài sản bảo đảm để tính khấu trừ khi tính số tiền dự phòng cụ thể đối với chứng khoán được thực hiện như thế nào?
Giá trị tiền gửi và chứng chỉ tiền gửi để tính khấu trừ khi trích lập dự phòng rủi ro của ngân hàng thương mại được xác định như thế nào? Tỷ lệ khấu trừ tối đa số dư tiền gửi và chứng chỉ tiền gửi tại chính ngân hàng thương mại khi trích lập dự phòng rủi ro là bao nhiêu? Ngân hàng thương mại phải điều chỉnh số tiền trích lập dự phòng rủi ro vào
Rủi ro tín dụng trong hoạt động của tổ chức tín dụng là gì? Các trường hợp sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng? Giá trị tài sản bảo đảm là vàng miếng để tính khấu trừ khi trích lập dự phòng rủi ro tín dụng được xác định như nào?
Tôi có tìm hiểu và biết được rằng đối với các hoạt động tín dụng tại ngân hàng, rủi ro là điều không thể tránh khỏi. Vậy có thể cho tôi biết, rủi ro tín dụng nói chung bao gồm những gì hay không? Tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, việc trích lập khoản dự phòng rủi ro tín dụng được quy định như thế nào? Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng được hình thành
Em ơi cho chị hỏi: Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có được sử dụng Quỹ dự phòng rủi ro bảo lãnh để xử lý rủi ro đối với biện pháp xóa nợ gốc, bán nợ không? Nếu Quỹ không đủ thì xử lý như thế nào? Đây là câu hỏi của chị Lam Khê đến từ Đà Nẵng.
Cho tôi hỏi Quỹ Dự phòng rủi ro trong công tác chi trả chế độ bảo hiểm xã hội là gì? Việc xử lý tổn thất từ Quỹ Dự phòng rủi ro trong công tác chi trả chế độ bảo hiểm xã hội phải đảm bảo những nguyên tắc nào? Câu hỏi của chị N.T.K.O từ Hà Nội.
Mình hay nghe nói đến dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng, nhưng mình muốn biết cụ thể tổ chức tín dụng nào cần phải dự phòng rủi ro? Và các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong tổ chức tín dụng được quy định như thế nào? Mong được ban tư vấn giải đáp ạ, xin cảm ơn!
Ngân hàng hợp tác xã phải sử dụng dự phòng rủi ro đối với khoản nợ nhóm mấy? Việc xuất toán nợ ra khỏi ngoại bảng của ngân hàng hợp tác xã phải được ai thông qua? Ngân hàng hợp tác xã phải thực hiện trích lập dự phòng rủi ro vào thời điểm nào?
Tôi có câu hỏi là nợ vay bắt buộc bảo lãnh là gì? Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng của Ngân hàng Phát triển có bao gồm nợ vay bắt buộc phải bảo lãnh không? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.P đến từ Bình Dương.
Tôi có một câu hỏi như sau: Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa không sử dụng hết quỹ dự phòng rủi ro bảo lãnh trong năm thì được chuyển sang năm sau không? Câu hỏi của chị N.T.P ở Đồng Nai.
Cho tôi hỏi có được sử dụng khoản dự phòng rủi ro của Ngân hàng Nhà nước để xử lý tổn thất trong hoạt động đầu tư chứng khoán trên thị trường tài chính quốc tế hay không? Nếu có thì hồ sơ pháp lý làm căn cứ xử lý các khoản tổn thất phát sinh từ hoạt động đầu tư chứng khoán trên thị trường tài chính quốc tế bao gồm những nội dung nào? Câu hỏi của
Dự phòng chung trong hoạt động của tổ chức tín dụng là gì? Mức trích lập dự phòng chung của tổ chức tín dụng được xác định thế nào? Tổ chức tín dụng có phải hạch toán ngoại bảng phần dư nợ đã sử dụng dự phòng chung để xử lý rủi ro không?
Tổ chức tài chính vi mô thực hiện trích lập dự phòng rủi ro dựa trên căn cứ nào? Tổ chức tài chính vi mô phải sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro khi khách hàng cá nhân bị thương tật vĩnh viễn đúng không? Hồ sơ xử lý rủi ro của tổ chức tài chính vi mô khi khách hàng cá nhân bị thương tật vĩnh viễn bao gồm những gì?
Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro là gì? Tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro phải đảm bảo nguyên tắc gì? Hồ sơ xử lý rủi ro đối với tổ chức tín dụng bao gồm những giấy tờ gì theo quy định pháp luật?