Tôi đang tìm hiểu về các vấn đề về y tế và bảo hiểm y tế để viết báo cáo. Cho nên tôi muốn hỏi rằng phòng khám đa khoa, chuyên khoa có phải là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế hay không? Hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế được quy định như thế nào? Đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ra sao?
Bệnh nhân đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại trạm y tế khi chuyển viện có cần giấy chuyển tuyến của trạm y tế hay không? Ai có quyền ký giấy chuyển tuyến đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Tú Duy - Long Thành.
Công văn 6827 do Bộ Y tế ban hành tăng cường quản lý thông tin, dữ liệu y tế tại cơ sở khám chữa bệnh như thế nào? Trách nhiệm quản lý nhà nước về khám chữa bệnh được quy định ra sao theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023? Cơ sở khám chữa bệnh quản lý thông tin hồ sơ bệnh án theo những hình thức nào?
Cho tôi hỏi là hồ sơ bệnh án được lưu giữ dưới hình thức như thế nào? Khi ghi chép hồ sơ bệnh án phải tuân thủ những quy định gì? Sinh viên y khoa có được sử dụng hồ sơ bệnh án để nghiên cứu, học tập không? Câu hỏi của chị Q đến từ Nghệ An.
Cơ sở khám chữa bệnh có nghĩa vụ phải cho người bệnh chuyển tuyến khi người bệnh yêu cầu đúng không? Tại cơ sở khám chữa bệnh thì ai có quyền ký giấy chuyển tuyến? Việc vận chuyển người bệnh cấp cứu và người bệnh không trong tình trạng cấp cứu trong chuyển tuyến như thế nào?
Tôi có thắc mắc: Thời gian quyết toán chi khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh là bao lâu? - Câu hỏi của chú Lương (Phú Yên)
Tôi có thắc mắc về trường hợp là: Bệnh nhân đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại Trạm y tế, khi chuyển viện có cần giấy chuyển tuyến của trạm y tế hay không? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Tôi đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu ở bệnh viện tuyến Trung ương, mà bây giờ tôi tự đi đến bệnh viện tuyến tỉnh khám chữa bệnh có được coi là đúng tuyến không? Mức hưởng của tôi trong trường hợp này thế nào? Tôi muốn biết điều kiện để chuyển từ tuyến trung ương xuống tuyến tỉnh thì cần những điều kiện gì?
Bãi bỏ khái niệm chuyển tuyến đúng không? Việc chuyển người bệnh giữa các cơ sở khám chữa bệnh BHYT được quy định thế nào? - Câu hỏi của chị H.N (Nghệ An)
Được đăng ký khám chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu tại những tuyến nào? Khám chữa bệnh ngoài giờ hành chính có được hưởng bảo hiểm y tế không? Hồ sơ đề nghị thanh toán trực tiếp chi phí khám chữa bệnh gồm những gì?
Tôi có bảo hiểm y tế đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu tại bệnh viện đa khoa Bắc Bình Thuận. Nhưng tôi muốn đến bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận sinh con thì tôi được hưởng chế độ thanh toán bảo hiểm là bao nhiêu %?
Hướng dẫn thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có tổ chức khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế vào ngày nghỉ, ngày lễ ra sao? Chị T ở Hà Nội.
Tôi được biết Thông tư 36/2021/TT-BYT quy định khám bệnh, chữa bệnh và thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh lao. Vậy có lưu ý gì khi thực hiện hoạt động này không? Cảm ơn!
Xin hỏi người nhà tôi bị bệnh nặng mà bệnh viện dưới tỉnh không chữa trị được, tôi muốn chuyển tuyến lên Thành Phố Hồ Chí Minh, vậy ai có quyền ký giấy chuyển tuyến cho người nhà tôi? Và thủ tục chuyển tuyến ra sao? Bệnh viện nhà nước ạ.
Cho hỏi về nơi đăng ký khám chữa bệnh BHYT ban đầu: có nhất thiết phải đăng ký khám chữa bệnh tại nơi làm việc không? Vì hiện tại tôi ở Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk, nhưng làm việc ở tỉnh Đăk Nông; và bên bảo hiểm y tế chỉ cho tôi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại tuyến huyện của tỉnh Đăk Nông. Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu đối với bảo hiểm y tế ra sao? Khi mua bảo hiểm tự nguyện tôi có được quyền đăng ký nơi khám chữa bệnh đầu tiên khác với địa chỉ thường trú được không? Ví dụ: Bố, mẹ tôi ở quê, nhưng đi chơi và ở với con. Khi muốn đi khám và chữa bệnh, tôi không muốn về quê để làm thủ tục. Khi đăng ký mua bảo hiểm tự nguyện, tôi
Chào anh/ chị, bảo hiểm y tế của tôi thuộc DT2 K1, nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu là Trạm y tế xã Việt Hồng, thuộc tỉnh Hà Giang. Bây giờ tôi khám chữa bệnh ở nơi khác không thuộc tỉnh Hà Giang ví dụ như Ninh Bình, hoặc bệnh viện Trung ương thì có được hưởng bảo hiểm y tế không? Nếu có thì mức hưởng thế nào ạ?
Do điều kiện công tác, tôi phải chuyển nơi ở từ tỉnh Vĩnh Phúc về Hà Nội. Tôi có thể đổi thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh ban đầu ở các bệnh viện tuyến huyện của Hà Nội được không? Và thủ tục khám chữa bệnh phải thực hiện như thế nào? Nếu trong trường tôi bị mắc căn bệnh mà cơ sở khám bệnh ở tuyến huyện tôi chuyển đến không đủ cơ sở vật