chức tài chính, tổ chức tín dụng trong nước; vay ngân quỹ nhà nước; vay từ quỹ dự trữ tài chính theo quy định tại Nghị định này.
2. Điều kiện vay của chính quyền địa phương thực hiện theo quy định tại Điều 52 Luật Quản lý nợ công và Nghị định số 163/2016/NĐ-CP của Chính phủ.
Theo đó, chính quyền địa phương có thể tổ chức vay bằng hình thức phát hành
định của pháp luật.
...
Căn cứ điểm b khoản 3 Điều 3 Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định về mức phạt tiền như sau:
Hình thức xử phạt, mức phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền và biện pháp khắc phục hậu quả
...
3. Mức phạt tiền và thẩm quyền phạt tiền:
...
b) Mức phạt tiền quy định tại Chương II Nghị định này là mức phạt tiền áp dụng đối với cá nhân
pháp lý;
- Chủ trì nghiên cứu, xây dựng hoặc tổ chức thực hiện văn bản, chương trình, kế hoạch trợ giúp pháp lý;
- Tổ chức biên tập hoặc biên soạn chương trình, tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý;
- Tổ chức rà soát, nghiên cứu, đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động trợ giúp pháp lý;
- Nghiên cứu
trường hợp sau đây:
Vi phạm hành chính về kế toán; hóa đơn; phí, lệ phí; kinh doanh bảo hiểm; quản lý giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ; xây dựng; thủy sản; lâm nghiệp; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; hoạt động dầu khí và hoạt động khoáng sản khác; bảo vệ môi trường; năng lượng nguyên tử; quản lý, phát triển nhà
pháp luật để đảm bảo việc tiếp tục triển khai thực hiện dự án theo đúng tiến độ đã được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận; đối với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nhận chuyển nhượng thì phải có giấy tờ chứng minh năng lực tài chính quy định tại khoản 2 Điều 4 của Nghị định này.
Theo đó, đơn đề nghị nhận chuyển nhượng bất động sản là một trong
vượt quá 10.000.000 đồng;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c và đ khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
...
Theo đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y với mức phạt tiền cao nhất là 5.000.000 đồng đối với cá nhân và 10.000.000 đồng đối với tổ
pháp luật?
Theo quy định Điều 22 Luật Hàng không dân dụng 2006 quy định về người khai thác tàu bay gồm:
- Người khai thác tàu bay là tổ chức, cá nhân tham gia khai thác tàu bay.
- Người khai thác tàu bay là tổ chức được khai thác tàu bay vì mục đích thương mại khi được Bộ Giao thông vận tải cấp hoặc công nhận Giấy chứng nhận người khai thác tàu bay
về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa như sau:
Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành
1. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa có quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện các dịch vụ du lịch, chương trình du lịch cho khách du lịch theo phạm vi
buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; phòng chống ma túy; thực hiện công tác thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ kiểm soát hải quan theo đúng quy định của pháp luật.
Theo đó, Kiểm tra viên về điều tra chống buôn lậu là vị trí có trách nhiệm tham mưu việc quản lý, hướng dẫn, chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác phòng, chống buôn lậu
làm công tác pháp chế như sau:
(1) Tiêu chuẩn của người làm công tác pháp chế
+ Công chức pháp chế được tuyển dụng, bổ nhiệm vào tổ chức pháp chế ở Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải là công chức từ ngạch chuyên viên và tương đương, có trình độ cử nhân luật trở lên.
Viên chức
tại Việt Nam.
2. Văn phòng đại diện có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Thực hiện chức năng liên lạc, thúc đẩy hợp tác của tổ chức, cơ sở giáo dục mà văn phòng là đại diện với cơ sở giáo dục Việt Nam thông qua việc xúc tiến xây dựng các chương trình, dự án hợp tác trong lĩnh vực giáo dục;
b) Tổ chức các hoạt động giao lưu, tư vấn, trao đổi
Doanh nghiệp khi thuê tài sản của cá nhân thì có được quyền tự sửa chữa tài sản và yêu cầu cá nhân thanh toán chi phí sửa chữa không?
Căn cứ tại Điều 477 Bộ luật Dân sự 2015 nghĩa vụ bảo đảm giá trị sử dụng của tài sản thuê:
Nghĩa vụ bảo đảm giá trị sử dụng của tài sản thuê
1. Bên cho thuê phải bảo đảm tài sản thuê trong tình trạng như đã thỏa
giới, hải đảo;
- Dự án bố trí ổn định dân cư vùng đặc biệt khó khăn;
- Dự án bố trí ổn định dân di cư tự do, khu rừng đặc dụng;
- Trường hợp trên một địa bàn có nhiều đối tượng cần bố trí ổn định dân cư tập trung, như: Vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng thì xây dựng dự án bố trí ổn định dân cư tập
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành kèm theo Quyết định 374/QĐ-BNN-VP năm 2008 quy định về phạm vi giải quyết công việc của Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn như sau:
- Chỉ đạo việc thực hiện công tác quản lý nhà nước, xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược phát triển, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án và các
, quyết định gia hạn thời hạn hoạt động của dự án đó nếu đáp ứng các điều kiện sau:
a) Phù hợp với quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy hoạch đô thị và quy hoạch đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt (nếu có); phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển đô thị, chương trình kế hoạch phát triển nhà ở (đối với dự án đầu tư xây dựng
con dấu của VINATEX cho các văn bản, hồ sơ, tài liệu thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm soát viên. VINATEX phối hợp với Kiểm soát viên xây dựng quy chế sử dụng con dấu bảo đảm phù hợp với quy định pháp luật.
5. Kiểm soát viên được đào tạo nghiệp vụ kiểm soát. Trường hợp cần thiết, Kiểm soát viên được quyền yêu cầu tư vấn của các
tâm xây dựng vị trí việc làm, xác định số người làm việc, báo cáo Chánh Văn phòng trình Bộ trưởng phê duyệt (qua Vụ Tổ chức cán bộ); Giám đốc Trung tâm thực hiện việc bổ nhiệm, tuyển dụng, sử dụng, ký hợp đồng làm việc đối với viên chức và lao động hợp đồng theo quy định của pháp luật sau khi được Chánh Văn phòng đồng ý về phương án (đối với bổ nhiệm
tháng bao nhiêu lần theo quy định?
Căn cứ tại Điều 106 Luật Doanh nghiệp 2020 về chế độ làm việc của Ban kiểm soát của doanh nghiệp nhà nước:
Chế độ làm việc của Ban kiểm soát
1. Trưởng Ban kiểm soát xây dựng kế hoạch công tác hằng tháng, hằng quý và hằng năm của Ban kiểm soát; phân công nhiệm vụ và công việc cụ thể cho từng Kiểm soát viên.
2. Kiểm
Số định danh cá nhân là gì? Số định danh cá nhân của công dân Việt Nam do cơ quan nào xác lập?
Căn cứ theo Điều 12 Luật Căn cước 2023 quy định như sau:
Số định danh cá nhân của công dân Việt Nam
1. Số định danh cá nhân của công dân Việt Nam là dãy số tự nhiên gồm 12 chữ số do Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư xác lập cho công dân Việt Nam.
2
pháp luật về lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho những ngày không nghỉ.
2. Viên chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa hoặc trường hợp đặc biệt khác, nếu có yêu cầu, được gộp số ngày nghỉ phép của 02 năm để nghỉ một lần