thị trường vốn quốc tế căn cứ vào Đề án đã được Chính phủ phê duyệt.
4. Quyết định việc sử dụng Quỹ tích lũy trả nợ để xử lý rủi ro đối với cho vay lại và bảo lãnh Chính phủ.
5. Phê duyệt Đề án cơ cấu lại nợ.
6. Phê duyệt đề xuất chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài.
7. Quyết định và chỉ đạo việc đàm phán, ký kết, phê
, vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn của các thành phần kinh tế khác.
2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được sử dụng các quỹ đầu tư hiện có (bao gồm: Quỹ đầu tư phát triển địa phương, quỹ phát triển đất, quỹ phát triển hạ tầng, quỹ phát triển nhà ở...) để tạo nguồn kinh phí đầu tư cho các khu vực phát triển đô thị.
Như vậy, theo quy định trên
ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ (gồm cả nợ thuế, nợ vay lại vốn vay ODA), hợp đồng lao động và các nghĩa vụ khác của đơn vị sự nghiệp công lập.
...
Như vậy, theo quy định, đơn vị sự nghiệp công lập sau khi chuyển thành công ty cổ phần được kế thừa toàn bộ các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ (gồm cả nợ thuế
Người đại diện phần vốn góp của nhà đầu tư là tổ chức nước ngoài có được miễn Giấy phép lao động tại Việt Nam không? Người nước ngoài muốn làm việc tại Việt Nam cần phải đáp ứng bao nhiêu điều kiện? Câu hỏi của anh B.Y.U đến từ Long An.
Việc vay vốn nước ngoài dưới hình thức thỏa thuận vay, hiệp định vay phải đảm bảo các nguyên tắc gì? Vốn vay nước ngoài được sử dụng cho các mục đích gì? Cơ quan nào tổ chức công tác trả nợ đối với nợ Chính phủ? - Câu hỏi của anh Huy Thanh đến từ Vĩnh Phúc
trước ngày có hiệu lực của Nghị định 114/2021/NĐ-CP về quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài (ngày 16/12/2021) và các khoản viện trợ không thuộc hỗ trợ phát triển chính thức của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài dành cho Việt Nam được phê duyệt trước ngày có hiệu lực của Nghị định
thi hành;
2. Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (đối với Chương trình sử dụng vốn hỗ trợ ODA);
3. Các văn bản hướng dẫn xây dựng và phân bổ dự toán ngân sách;
4. Các văn bản pháp lý khác có liên quan đến Chương trình;
5. Các quyết định giao dự toán, phân bổ ngân sách của cấp có thẩm quyền;
6. Các văn bản quy định định
Đối với hoạt động cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước, pháp luật hiện hành quy định như thế nào về mức vốn và giới hạn cho vay? Lãi suất cho vay được quy định như thế nào? Nhà nước có thể cho vay bằng ngoại tệ được không hay bắt buộc phải là Việt Nam đồng? Có những khoảng thời hạn nào đối với hoạt động cho vay này?
Cơ quan tôi có sử dụng vốn sự nghiệp thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trong hoạt động về truyền thông. Trong đó cơ quan tôi phối hợp với một Trang báo in của tỉnh ủy về việc đăng bài thông tin tuyên truyền trên báo và phát hành báo đến các xã trên địa bàn tỉnh. Vậy, việc phối hợp với nội dung trên thì cơ quan tôi có phải
Xin hỏi, kiểm toán việc chấp hành các cam kết với nhà tài trợ khi thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia được đầu tư bằng vốn viện trợ của nước ngoài như thế nào? Kiểm toán việc chấp hành các cam kết với nhà tài trợ có những sai sót và gian lận thường gặp nào? Câu hỏi của chị Trúc Hằng ở Long An.
quyền địa phương, công trái nhà ở; huy động từ các nguồn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật;
b) Vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA và các nguồn vốn khác vay của nước ngoài (nếu có).
2. Nguồn vốn ngoài ngân sách do các thành phần kinh tế (bao gồm cả hộ gia đình, cá nhân) tham gia đầu tư xây dựng nhà ở xã hội huy động, gồm:
a) Vốn tự có của
đánh giá rủi ro được quy định như sau:
a) Bộ Tài chính đánh giá rủi ro đối với nợ công, bao gồm nợ Chính phủ, nợ chính quyền địa phương và nợ được Chính phủ bảo lãnh.
b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đánh giá rủi ro đối với nợ của chính quyền địa phương, bao gồm vay lại vốn vay ODA và vay ưu đãi của Chính phủ, trái phiếu của chính quyền địa phương và các
nhiệm về các khoản nợ (gồm cả nợ thuế, nợ vay lại vốn vay ODA), hợp đồng lao động và các nghĩa vụ khác của đơn vị sự nghiệp công lập.
5. Đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan có liên quan kiểm tra, xử lý những vấn đề về tài chính để xác định giá trị phần vốn nhà nước của đơn vị tại thời điểm chính thức chuyển thành công ty
.
Kế hoạch vay, trả nợ công hằng năm của Chính phủ có nội dung gì?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 14 Nghị định 94/2018/NĐ-CP quy định kế hoạch vay, trả nợ công hằng năm của Chính phủ có nội dung sau:
- Kế hoạch huy động vốn vay gồm phát hành công cụ nợ trên thị trường vốn trong nước, vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài, phát hành trái phiếu Chính phủ trên thị
trung ương do Bộ, cơ quan trung ương quản lý; vốn vay ODA; vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài;
c) Đầu tư xây dựng mới: cảng hàng không, sân bay; đường cất hạ cánh của cảng hàng không, sân bay; nhà ga hành khách của cảng hàng không quốc tế; nhà ga hàng hóa của cảng hàng không, sân bay có công suất từ 01 triệu tấn/năm trở lên;
d) Đầu tư xây dựng
cáo về quản lý nợ công do Chính phủ trình.
Các khoản nợ công (Hình từ Internet)
Đối với các khoản nợ công Chủ tịch nước có quyền hạn gì?
Căn cứ theo quy định tại Điều 12 Luật Quản lý nợ công 2017 như sau:
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước
1. Quyết định đàm phán, ký kết, phê chuẩn và điều chỉnh thỏa thuận vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài nhân
định 988/QĐ-BTC năm 2019 quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại như sau:
Nhiệm vụ và quyền hạn
...
2. Về quản lý vay, trả nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia:
...
2.5. Công tác quản lý vay nợ của chính quyền địa phương:
a) Trình Bộ ban hành quyết định công bố tỷ lệ cho vay lại vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi
hiện theo hình thức không hình thành dự án đầu tư;
c) Vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn khác do nhà nước quản lý (nếu có);
d) Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): Vay nợ, viện trợ không hoàn lại được cân đối trong chi thường xuyên ngân sách nhà nước; nguồn viện trợ, tài trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài, của các cá nhân, tổ
với khoản vay, khoản vay lại, khoản vay được Chính phủ bảo lãnh. Không chuyển khoản nợ vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài, nợ được Chính phủ bảo lãnh thành vốn cấp phát ngân sách nhà nước.
5. Bảo đảm chính xác, tính đúng, tính đủ nợ công; công khai, minh bạch trong quản lý nợ công và gắn với trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên
1. Ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương.
2. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA) của các nhà tài trợ cho các dự án ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước.
3. Nguồn thu hợp pháp của các cơ quan, đơn vị được phép để lại sử dụng theo quy định của pháp luật; nguồn đóng góp của các doanh nghiệp