Thủ tục đăng ký bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại được quy định như thế nào? Xin chào, tôi có câu hỏi liên quan đến người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại trong tố tụng hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, vì tôi đang là bị hại trong một vụ án hình sự. Hiện em tôi đang làm người đại diện cho tôi và tôi đang có ý định sẽ để em
lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong cùng vụ việc đó.
3. Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ."
Như vậy nếu thuộc một trong các trường hợp sau thì phải từ chối hoặc thay đổi Kiểm sát viên:
- Họ đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự
hòa giải thành, đối thoại thành phải có các nội dung sau đây:
1. Ngày, tháng, năm ra quyết định;
2. Tên Tòa án ra quyết định;
3. Họ, tên của Thẩm phán ra quyết định;
4. Họ, tên, địa chỉ của các bên, người đại diện, người phiên dịch;
5. Nội dung hòa giải thành, đối thoại thành;
6. Căn cứ ra quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại
sau đây:
a) Giấy chứng nhận biết tiếng Việt thành thạo đối với người nước ngoài đăng ký sử dụng tiếng Việt để khám bệnh, chữa bệnh;
b) Giấy chứng nhận đủ trình độ phiên dịch của người phiên dịch phù hợp với ngôn ngữ mà người hành nghề đăng ký sử dụng để khám bệnh, chữa bệnh và hợp đồng lao động của người phiên dịch với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
, tháng, năm sinh, nơi sinh, nơi cư trú, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, dân tộc, tiền án, tiền sự của bị cáo;
(3) Ngày bị cáo bị tạm giữ, tạm giam; họ tên, tuổi, nghề nghiệp, nơi sinh, nơi cư trú của người đại diện của bị cáo; họ tên của người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật và
thời gian hợp lý.
Ai có quyền đề nghị Tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu?
Căn cứ tại Điều 52 Luật Công chứng 2014 quy định:
"Điều 52. Người có quyền đề nghị Tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu
Công chứng viên, người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, cơ quan nhà nước có
Chị ơi cho em hỏi: Người học ngành phiên dịch tiếng Anh thương mại trình độ cao đẳng sau khi tốt nghiệp phải có khả năng sử dụng ngoại ngữ như thế nào? Phải hoàn thành tối thiểu bao nhiêu tín chỉ? Đây là câu hỏi của bạn Kim Tâm đến từ Bến Tre.
Chị ơi cho em hỏi: Người học ngành phiên dịch tiếng Anh thương mại trình độ trung cấp sau khi tốt nghiệp có thể làm những công việc nào? Học ngành này sau khi tốt nghiệp phải đạt được kỹ năng nào? Đây là câu hỏi bạn Thu Phương đến từ Long An.
Chị ơi cho em hỏi: Người học ngành phiên dịch tiếng Anh thương mại trình độ trung cấp phải hoàn thành tối thiểu bao nhiêu tín chỉ mới có thể tốt nghiệp? Sau khi tốt nghiệp phải đạt được những kỹ năng nào? Đây là câu hỏi của bạn Mỹ Tâm đến từ Đà Nẵng.
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông có cần phải chuẩn bị phiên dịch viên cho cuộc họp Đại hội đồng cổ đông hay không? Câu hỏi của anh K.H.Q đến từ TP.HCM.
tội;
+ Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
+ Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;
+ Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch
trang và lời chứng được ghi tại trang cuối của hợp đồng, giao dịch. Trường hợp hợp đồng, giao dịch có từ 02 (hai) tờ trở lên thì phải đóng dấu giáp lai.
5. Trường hợp phải phiên dịch thì người phiên dịch có trách nhiệm dịch đầy đủ, chính xác nội dung của hợp đồng, giao dịch, nội dung lời chứng cho người yêu cầu chứng thực và ký vào từng trang hợp đồng
người thực hiện chứng thực; số lượng trang và lời chứng được ghi tại trang cuối của hợp đồng, giao dịch. Trường hợp hợp đồng, giao dịch có từ 02 (hai) tờ trở lên thì phải đóng dấu giáp lai.
5. Trường hợp phải phiên dịch thì người phiên dịch có trách nhiệm dịch đầy đủ, chính xác nội dung của hợp đồng, giao dịch, nội dung lời chứng cho người yêu cầu
tham gia tố tụng cạnh tranh có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình, trong trường hợp này phải có người phiên dịch.
Theo quy định trên, tiếng nói và chữ viết trong tố tụng cạnh tranh là tiếng Việt.
Người tham gia tố tụng cạnh tranh có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình, trong trường hợp này phải có người phiên dịch.
Hợp
, giao dịch có từ 02 (hai) tờ trở lên thì phải đóng dấu giáp lai.
- Trường hợp phải phiên dịch thì người phiên dịch có trách nhiệm dịch đầy đủ, chính xác nội dung của hợp đồng, giao dịch, nội dung lời chứng cho người yêu cầu chứng thực và ký vào từng trang hợp đồng với tư cách là người phiên dịch.
Cho tôi hỏi bị cáo bị xử phạt tù nhưng được hưởng án treo thì Hội đồng xét xử có phải tuyên bố trả tự do ngay tại phiên tòa không? Bị cáo được Tòa án tuyên hình phạt tù nhưng được hưởng án treo thì có được hủy bỏ mọi biện pháp ngăn chặn đang áp dụng không? Câu hỏi của chị Tiên đến từ Nha Trang.
Cho tôi được hỏi: Thư ký Tòa án đồng thời là chú ruột của người khởi kiện trong vụ án hành chính thì có phải từ chối tham gia tố tụng hay không? Thủ tục từ chối tiến hành tố tụng khi Thư ký Tòa án đồng thời là chú ruột của người khởi kiện trong vụ án hành chính có bắt buộc phải lập thành văn bản hay không? Anh T.T (Long An).
Tôi có thắc mắc liên quan đến thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam đối với bị cáo. Cho tôi hỏi Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có được quyền áp dụng biện pháp tạm giam đối với bị cáo hay là không? Câu hỏi của anh N.T.H ở Bình Dương.
Em ơi cho chị hỏi: Việc tranh luận của Kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sự được thực hiện như thế nào? Kiểm sát viên phải đối đáp và tranh luận những nội dung nào? Đây là câu hỏi của chị Thanh Hoa đến từ Long An.
Em ơi cho anh hỏi: Việc phân công Kiểm sát viên tham gia phiên tòa hình sự do ai thực hiện? Và quyết định phân công tham gia phiên tòa này sẽ được lưu ở đâu? Đây là câu hỏi của anh Sơn Hoàng đến từ Lâm Đồng.