càng trở nên khốc liệt hơn, đe dọa tính mạng và tài sản của hàng triệu người dân.
Để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính phủ, các tổ chức và cộng đồng. Chính phủ cần tăng cường các quy định và biện pháp xử lý rác thải, phát triển công nghệ sạch, khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo và đầu tư vào cơ sở hạ
đệm, tên và số ĐDCN của chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp.
(5) Ý kiến của cha, mẹ hoặc người giám hộ:
- Áp dụng đối với trường hợp người chưa thành niên, người hạn chế hành vi dân sự, người không đủ năng lực hành vi dân sự có thay đổi thông tin về cư trú.
- Việc lấy ý kiến của cha, mẹ hoặc người giám hộ được thực hiện theo các phương thức sau:
+ Cha, mẹ
thường thiệt hại và bị xử lý theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, nhân sự phụ trách về bảo vệ môi trường lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, cá nhân, bao che cho tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc
gia bảo hiểm y tế gồm:
a) Người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân đang công tác tại Ban Cơ yếu Chính phủ;
b) Học viên cơ yếu hưởng sinh hoạt phí từ ngân sách nhà nước theo chế độ, chính sách như đối với học viên Quân đội;
c) Người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân đang công tác tại tổ chức cơ yếu thuộc các
Việc bổ nhiệm chức vụ quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập được thực hiện theo trình tự, thủ nào nào theo quy định pháp luật?
Căn cứ khoản 2 Điều 46 Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định về việc thực hiện quy trình bổ nhiệm đối với nguồn nhân sự tại chỗ như sau:
Trình tự, thủ tục bổ nhiệm viên chức quản lý
...
2. Thực hiện quy trình bổ nhiệm
các biện pháp khắc phục tồn tại, xử lý vi phạm hoặc đưa ra ý kiến tư vấn nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ, giúp đơn vị hoạt động an toàn, đúng pháp luật và đạt được các mục tiêu đã đề ra."
Theo quy định trên, hoạt động kiểm toán nội bộ có thể hiểu là hoạt động kiểm tra, đánh giá, giám sát quy trình hoạt
áp dụng mức phạt tiền đối với cá nhân VPHC.
- Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng QĐND, CAND và người làm công tác cơ yếu thực hiện hành vi vi phạm khi đang thi hành công vụ, nhiệm vụ và hành vi vi phạm đó thuộc công vụ, nhiệm vụ, thì không bị xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý VPHC, mà bị xử lý theo quy định
theo quy định của pháp luật và phân cấp của Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử.
- Quản lý về tổ chức bộ máy, viên chức và người lao động; tài sản, tài chính; hồ sơ, tài liệu theo quy định của pháp luật và phân công, phân cấp của Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục
, kỷ luật đối với các tổ chức, cá nhân trong hoạt động điện ảnh theo quy định của pháp luật.
- Quản lý tổ chức bộ máy, công chức, người lao động và thực hiện chế độ, chính sách đối với công chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Cục theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng.
- Quản lý, sử dụng tài sản, tài chính và các nguồn
quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công dân;
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong đối ngoại và hội nhập quốc tế;
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong quản lý về tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, viên chức và công tác thi đua, khen thưởng;
- Nhiệm vụ và quyền hạn của
Quốc phòng
- Tham mưu ban hành văn bản pháp luật, hoàn thiện hành lang pháp lý đối với công tác ứng phó sự cố và tìm kiếm cứu nạn.
- Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương tập trung nâng cao năng lực cho lực lượng làm nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn chuyên trách, kiêm nhiệm, nhất là đối với các đơn vị làm nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn trên biển.
- Chỉ
sống tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật;
đ) Phụ nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi;
e) Người bị bệnh hiểm nghèo theo quy định của pháp luật;
g) Thành viên hộ nghèo theo quy định của pháp
nuôi con dưới 36 tháng tuổi;
e) Người bị bệnh hiểm nghèo theo quy định của pháp luật;
g) Thành viên hộ nghèo theo quy định của pháp luật.
Như vậy, người cao tuổi là đối tượng người tiêu dùng dễ bị tổn thương và cần được bảo vệ quyền lợi.
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dễ bị tổn thương thực hiện như thế nào?
Theo khoản 2 Điều 8 Luật Bảo vệ quyền
dung thực hiện công tác dân vận như sau:
(1) Tham mưu ban hành và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước, các văn bản quy phạm pháp luật, quy định, quy chế, chương trình, kế hoạch về vận động Nhân dân tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
(2) Tuyên truyền, vận động Nhân dân chấp hành nghiêm chủ trương
giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
(3) Đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
(4) Mất năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự và trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
04 trường hợp bị cấm hành nghề công tác xã hội? Người nước ngoài được hành nghề công tác
điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
- Bảo đảm giao thông đường bộ được trật tự, an toàn, thông suốt, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường; phòng ngừa vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, tai nạn giao thông đường bộ và ùn tắc giao thông; bảo
yết; kèm theo danh sách cổ đông lớn, cổ đông chiến lược, người nội bộ và người có liên quan của người nội bộ (số lượng, tỷ lệ nắm giữ, thời gian bị hạn chế chuyển nhượng (nếu có));
d) Cam kết của cổ đông là cá nhân, tổ chức có đại diện sở hữu là Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Trưởng Ban kiểm soát và thành viên Ban Kiểm
nước ngoài.
- Chuẩn bị nguồn lao động và tuyển chọn người lao động.
- Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng nghề, ngoại ngữ, giáo dục định hướng cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài.
- Quản lý người lao động; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
- Thực hiện chế độ, chính sách
đồng thẩm định nhà nước (không bao gồm chi phí thẩm tra nêu tại khoản 1 Điều này). Chi phí thẩm định bao gồm thù lao cho các thành viên tham gia Hội đồng thẩm định nhà nước, Tổ chuyên gia thẩm định liên ngành; chi phí họp, văn phòng phẩm, khảo sát thực địa (nếu có), chi phí khác liên quan, chi phí dự phòng.
- Chi phí thẩm tra và thẩm định các dự án
tố theo phân công của Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh.
2. Thực hiện chế độ báo cáo về công tác điều tra hình sự theo quy định của pháp luật; giúp Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh báo cáo Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (qua Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an) về công tác điều