Tôi có thắc mắc mong được hỗ trợ giải đáp. Tình trạng phá rừng hiện nay vẫn còn phổ biến mặc dù đã sử dụng nhiều biện pháp quản lý và ngăn chặn. Phải chăng chúng ta cần nên tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, xử lý tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật? Mong sớm nhận được phản hồi. Xin cảm ơn.
Các trường hợp được Nhà nước cho thuê đất nuôi trồng thủy sản? Hạn mức giao đất nuôi trồng thủy hải sản? Chuyển mục đích sử dụng đất nuôi trồng thủy sản có cần phải được sự cho phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền?
loại đất sử dụng vào mục đích quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp, được phân loại cụ thể như sau:
+ Đất rừng đặc dụng là đất mà trên đó có rừng đặc dụng theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp, đất đã được giao để phát triển rừng đặc dụng;
+ Đất rừng phòng hộ là đất mà
Đất trồng cây hằng năm khác là đất gì? Đất trồng cây hằng năm không được sử dụng liên tục trong thời gian bao lâu sẽ có thể bị thu hồi đất? Thời hạn giao đất trồng cây hằng năm đối với cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp là bao lâu?
Tôi xin hỏi, công trình cơ sở kỹ thuật phục vụ công tác bảo vệ và phát triển rừng là những công trình nào? Đơn vị sự nghiệp có khoản thu từ dịch vụ môi trường rừng sử dụng nguồn này để xây dựng trung tâm cứu hộ động vật thì có đúng quy định và việc sử dụng nguồn dịch vụ môi trường rừng có trái quy định pháp luật không? Đơn vị sự nghiệp là chủ rừng
hàng năm khác;
b) Đất trồng cây lâu năm;
c) Đất rừng sản xuất;
d) Đất rừng phòng hộ;
đ) Đất rừng đặc dụng;
e) Đất nuôi trồng thủy sản;
g) Đất làm muối;
h) Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn
hàng năm khác;
b) Đất trồng cây lâu năm;
c) Đất rừng sản xuất;
d) Đất rừng phòng hộ;
đ) Đất rừng đặc dụng;
e) Đất nuôi trồng thủy sản;
g) Đất làm muối;
h) Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn
Nhà nước giao rừng cho ban quản lý rừng đặc dụng đối với rừng phòng hộ xen kẽ trong diện tích rừng đặc dụng có thu tiền không? Căn cứ giao rừng cho ban quản lý rừng đặc dụng đối với rừng phòng hộ xen kẽ trong diện tích rừng đặc dụng là gì?
, phát triển dưới tán rừng phòng hộ, rừng sản xuất theo phương thức sản xuất lâm, nông kết hợp theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp, đất trồng cây nông nghiệp.
*Thời gian thực hiện
- Giai đoạn I: từ năm 2023 đến hết năm 2030.
- Giai đoạn II: đến năm 2045, được xây dựng trên cơ sở đánh giá kết quả thực hiện giai đoạn I.
Các nhiệm vụ, giải pháp
Cho tôi hỏi trong trường hợp nào thì cơ quan nhà nước phải tiến hành xác nhận hộ gia đình trực tiếp sản xuất đất nông nghiệp hay không? Dựa trên những căn cứ nào để xác định là hộ gia đình đó có trực tiếp sản xuất nông nghiệp?
Em ơi cho chị hỏi: Đất nông nghiệp công ích của xã nằm trong quy hoạch đất ở nông thôn giai đoạn 2021-2030 thì Ủy ban nhân dân xã có được cho thuê để sản xuất không? Đây là câu hỏi của chị Hải Duyên đến từ Đà Nẵng.
loại đất sau:
- Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;
- Đất trồng cây lâu năm;
- Đất rừng sản xuất;
- Đất nuôi trồng thủy sản;
- Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng
đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất được quy định như sau:
a) Thời hạn giao đất, công nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp đối với cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp sử dụng đất trồng cây hằng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất là rừng trồng trong hạn mức quy định tại Điều 176 của Luật
trình bảo vệ và phát triển rừng.
5. Vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy rừng; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; quản lý các loài ngoại lai xâm hại; dịch vụ môi trường rừng.
6. Tàng trữ, mua bán, vận chuyển, chế biến, quảng cáo, trưng bày, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, quá cảnh lâm sản trái quy định của pháp
Cá nhân không sinh sống có được nhận tặng cho quyền sử dụng đất ở trong khu vực rừng phòng hộ không? Đối tượng được giao đất phòng hộ có được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất không?
quan nhà nước có thẩm quyền cho phép bao gồm:
a) Chuyển đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang loại đất khác trong nhóm đất nông nghiệp;
b) Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp;
c) Chuyển các loại đất khác sang đất chăn nuôi tập trung khi thực hiện dự án chăn nuôi tập trung quy mô lớn;
d) Chuyển đất
sản không quá 02 héc ta đối với mỗi loại đất.
+ Đất trồng cây lâu năm không quá 30 héc ta.
+ Đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất là rừng trồng không quá 30 héc ta đối với mỗi loại đất.
+ Trường hợp đã được giao đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, nay được giao thêm đất trồng cây lâu năm hoặc đất rừng sản xuất là rừng trồng thì hạn
Cho tôi hỏi là gia đình tôi cư trú ở nơi khác đến thì có được xem xét để Nhà nước có giao rừng phòng hộ đầu nguồn không thu tiền sử dụng rừng để hoạt động sản xuất nông lâm ngư nghiệp không? Câu hỏi của anh D đến từ Hà Giang.
Anh có câu hỏi là người sử dụng đất rừng đặc dụng có phải nộp tiền sử dụng đất khi được Nhà nước giao đất hay không? Anh mong mình nhận được câu trả lời sớm. Anh cảm ơn. Câu hỏi của anh Đ.L đến từ Bình Dương.
,05 héc ta đến 01 héc ta trở lên.
- Đối với trường hợp lấn đất nông nghiệp không phải là đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất tại khu vực nông thôn thì mức phạt tiền dao động từ 3.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng đối với diện tích đất lấn với diện tích lấn từ dưới 0,05 héc ta đến 01 héc ta trở lên.
- Đối với trường