*BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
*BHXH: Bảo hiểm xã hội
Quy định về thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp
Căn cứ theo quy định tại Điều 49 Luật Việc làm 2013 quy định về điều kiện hưởng như sau:
Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây
, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật và của Ngành.
b) Công văn gửi các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong và ngoài Ngành để thông báo, xin ý kiến hoặc tham gia ý kiến về tổ chức thực hiện chính sách BHXH, BHYT, BHTN.
c) Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ theo thẩm quyền với các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan quản lý chuyên môn
lớn về Bảo hiểm xã hội từ 01/7/2022
4. Tăng tiền lương tháng đóng BHXH, BHTN, BHYT hằng tháng cho người lao động
Theo điểm 2.6 khoản 2 Điều 6 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 yêu cầu mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc tối thiểu như sau:
+ Người lao động bình thường: Không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng tại thời điểm đóng.
+ Người lao động
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi người hiến bộ phận cơ thể cấp cho đối tượng này để cấp thẻ bảo hiểm y tế.”
Bên cạnh đó Điều 25 Quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ – BNN, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 được sửa đổi bởi khoản 30 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020 có quy định như sau:
“Điều 25. Đăng
, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN; cấp sổ BHXH, thẻ BHYT
1. Thành phần hồ sơ
1.1. Người lao động
a) Đối với người lao động đang làm việc tại đơn vị:
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
- Trường hợp người lao động được hưởng quyền lợi BHYT cao hơn: bổ sung Giấy tờ chứng minh (nếu có) theo Phụ lục 03.
b) Đối với người lao động
nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo đúng quy trình, quy định tại Văn bản này và quy định của pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN. Trường hợp đơn vị lập danh sách báo giảm chậm, đơn vị phải đóng số tiền BHYT của các tháng báo giảm chậm và thẻ BHYT có giá trị sử dụng đến hết các tháng đó.”
Như vậy, theo quy định này thì trường hợp thẻ
định như thế nào?
Căn cứ khoản 31 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020 quy định như sau:
"Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Quy trình thu bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (BHTNLĐ, BNN); quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT ban hành kèm theo Quyết định số 595/QĐ
BHXH được không?
Theo Điều 23 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH 2017 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, hồ sơ làm thủ tục chốt sổ bảo hiểm gồm:
Đăng ký, điều chỉnh đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ
Tại sao cần chia sẻ, cập nhật dữ liệu về đơn vị và người lao động đang làm việc trong quá trình phát triển người tham gia BHXH, BHYT bắt buộc?
Chia sẻ, cập nhật dữ liệu là một giải pháp trong khai thác và phát triển người tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (BHTNLĐ- BNN), Bảo
khoản 6 Điều 42 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 quy định như sau:
Quản lý đối tượng
...
6. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì đơn vị và người lao động không phải đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN, thời gian này được tính là thời gian đóng BHXH, không được tính là thời gian đóng BHTN và được cơ quan
thực hiện:
- Hằng ngày, tiếp nhận hồ sơ từ Bộ phận Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra dữ liệu phát sinh tự động trên Phần mềm Quản lý thu và sổ thẻ, dữ liệu bảng Chi tiết số phải thu BHXH, BHYT, BHTN của người tham gia (Mẫu C69a-TS), Bảng phân bổ chi tiết số đã thu BHXH, BHYT, BHTN của người tham gia (Mẫu C83a-TS) đối với đơn vị có phát sinh theo Quyết định
: Phản ánh số phải trả, số đã trả và còn phải trả cho cơ quan BHXH về BHTN của người lao động. Căn cứ để ghi vào cột 10 là tổng số BNTN phải nộp (bao gồm cả phần khấu trừ lương của người lao động và phần tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của cá nhân kinh doanh).
Số liệu để ghi vào cột 11 là các Phiếu chi hoặc Giấy báo Nợ của ngân hàng về nộp các
phận Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra dữ liệu phát sinh tự động trên Phần mềm Quản lý thu và sổ thẻ, dữ liệu bảng Chi tiết số phải thu BHXH, BHYT, BHTN của người tham gia (Mẫu C69a-TS), Bảng phân bổ chi tiết số đã thu BHXH, BHYT, BHTN của người tham gia (Mẫu C83a-TS) đối với đơn vị có phát sinh theo Quyết định ban hành quy trình quản lý thu, cấp sổ BHXH, thẻ
; BHTN là bảo hiểm thất nghiệp; BHYT là bảo hiểm y tế.
Như vậy, tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội năm 2024 của doanh nghiệp là 21,5%. Cụ thể:
- Tỷ lệ đóng quỹ hưu trí là 14%;
- Tỷ lệ đóng quỹ ốm đau, thai sản là 3%;
- Tỷ lệ đóng quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là 0.5%;
- Tỷ lệ đóng bảo hiểm thất nghiệp là 1%;
- Tỷ lệ đóng bảo hiểm y tế là 3
hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp.
- Sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Có thể tham khảo bảng quy đổi thời gian tham gia đóng BHTN tương ứng với số tháng được nhận tiền trợ cấp thất nghiệp đối với người lao động đủ điều kiện hưởng như sau
Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh ban hành có quy định như sau:
Các nguyên tắc xử lý liên quan đến gộp sổ BHXH:
...
5. Trường hợp NLĐ cam kết không thừa nhận quá trình tham gia BHXH, BHTN thì phải trình bày rõ trong Đơn đề nghị (mẫu D01-TS). Cán bộ xử lý nghiệp vụ khóa dữ liệu quá trình đóng BHXH, BHTN bằng phương án KB, KT và lập biên bản hủy
Tôi đi làm ở công ty được 16 tháng nhưng đóng BHTN chỉ được 14 tháng, vì có 2 tháng thử việc không tham gia đóng bảo hiểm. Giờ nghỉ việc thì tôi được hưởng mấy tháng trợ cấp thất nghiệp? Có người nói chỉ được hưởng 1 tháng và sẽ được bảo lưu lại 2 tháng lẻ có đúng không? Khi nộp hồ sơ cần chuẩn bị giấy tờ gì và gửi đến đâu vậy? Câu hỏi đến từ anh
gồm: Mã số BHXH (10 số cuối mã thẻ BHYT) và Họ tên.
Bấm xác nhận tôi không phải là người máy và bấm tra cứu
Công khai thông tin hưởng hỗ trợ theo Nghị quyết số 116/NQ-CP
Bước 2: Kết quả tra cứu sẽ hiện ra như sau:
-Trường hợp thuộc đối tượng được nhận, sẽ có thông tin đầy đủ về thời gian đóng BHTN, mức hưởng và trạng thái đã nhận hay chưa nhận
Nghị định 61/2020/NĐ-CP;
+ Bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu của một trong các giấy tờ xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc;
+ Sổ bảo hiểm xã hội.
Mức hỗ trợ học nghề đối với người lao động tham gia BHTN là bao nhiêu?
Căn cứ Điều 3 Quyết định 17/2021/QĐ-TTg quy định về
việc trở lên trong tháng thì đơn vị và người lao động không phải đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN, thời gian này được tính là thời gian đóng BHXH, không được tính là thời gian đóng BHTN và được cơ quan BHXH đóng BHYT cho người lao động.
Như vậy, nếu như viên chức nghỉ việc không hưởng lương thì sẽ không đóng BHXH.
Trong thời nghỉ không hưởng lương, viên