làm công việc khác;
c) Phân biệt đối xử về tiền lương, thời giờ làm việc, các quyền và nghĩa vụ khác trong quan hệ lao động;
d) Cản trở, gây khó khăn liên quan đến công việc nhằm làm suy yếu hoạt động của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.
2. Can thiệp, thao túng quá trình thành lập, bầu cử, xây dựng kế hoạch công tác và tổ chức thực hiện
quyền của Ban Chấp hành theo quy định Hiệp hội;
- Thông qua nghị quyết Đại hội.
Nguyên tắc biểu quyết của Đại hội của Hiệp hội Bán hàng đa cấp Việt Nam là gì?
Căn cứ vào Điều 4 Điều 13 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hiệp hội Bán hàng đa cấp Việt Nam do Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định 705/QĐ-BNV năm 2021 quy định về nguyên tắc biểu quyết của Đại
của Hội đồng nhân dân không phải là văn bản quy phạm pháp luật được quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định 34/2016/NĐ-CP (Được bổ sung bởi khoản 1 Điều 1 Nghị định 154/2020/NĐ-CP) gồm có:
+ Nghị quyết miễn nhiệm, bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân và các chức vụ khác;
+ Nghị quyết phê chuẩn kết quả bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân và bầu các chức
Điều lệ (sửa đổi, bổ sung); đổi tên, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể Hiệp hội (nếu có);
- Thảo luận, góp ý kiến vào Báo cáo kiểm điểm của Ban Chấp hành và báo cáo tài chính của Hiệp hội;
- Quyết định số lượng, bầu Ban Chấp hành và Ban Kiểm tra Hiệp hội;
- Thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng của Hiệp hội vượt quá thẩm quyền giải
viên chính thức hoặc có trên 1/2 (một phần hai) số đại biểu chính thức có mặt.
...
Căn cứ quy định trên thì cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam là Đại hội nhiệm kỳ hoặc Đại hội bất thường.
- Đại hội nhiệm kỳ được tổ chức 05 (năm) một lần.
- Đại hội bất thường được triệu tập khi ít nhất có 2/3 (hai phần ba) tổng số ủy
toàn thể hoặc Đại hội đại biểu toàn quốc họp 5 năm một lần, có nhiệm vụ thảo luận chương trình công tác nhiệm kỳ của Ban Chấp hành Trung ương Hội, thông qua Điều lệ và sửa đổi Điều lệ thông qua các chủ trương công tác của Hội và bầu Ban Chấp hành Trung ương Hội.
1. Ban Chấp hành Trung ương Hội là cơ quan lãnh đạo mọi hoạt động của Hội giữa hai kỳ
.
- Quyết định những vấn đề quan trọng về tôn chỉ mục đích, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội.
Như vậy, theo quy định trên thì Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội Y tế công cộng Việt Nam là Đại hội đại biểu toàn quốc.
Ban Thường vụ Hội Y tế công cộng Việt Nam có các nhiệm vụ như thế nào?
Căn cứ tại Điều 13 Điều lệ của Hội Y tế công cộng Việt Nam ban hành kèm
quyền của đại hội thành viên theo quy định tại Điều 32 của Luật này.
- Ứng cử, đề cử thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên và các chức danh khác được bầu của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
- Kiến nghị, yêu cầu hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc), ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên giải trình về hoạt động của hợp
tham gia.
- Đồng chí bí thư tỉnh ủy trực tiếp làm bí thư đảng ủy quân sự tỉnh.
- Các đồng chí được ban thường vụ tỉnh ủy chỉ định tham gia đảng ủy quân sự tỉnh thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của, cấp ủy viên (trừ quyền ứng cử);
+ Thực hiện chế độ sinh hoạt theo quy chế làm việc của đảng ủy quân sự tỉnh;
+ Tham gia đảng ủy quân sự tỉnh từ khi
thảo nghị quyết Đại hội đồng cổ đông theo nội dung dự kiến của cuộc họp; danh sách và thông tin chi tiết của các ứng cử viên trong trường hợp bầu thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên;
e) Xác định thời gian và địa điểm họp;
g) Gửi thông báo mời họp đến từng cổ đông có quyền dự họp theo quy định của Luật này;
h) Công việc khác phục vụ cuộc
:
Thành viên liên hiệp hợp tác xã chính thức:
+ Được liên hiệp hợp tác xã cung ứng sản phẩm, dịch vụ, việc làm;
+ Được phân phối thu nhập theo quy định của Luật Hợp tác xã 2023 và Điều lệ;
+ Được hưởng phúc lợi của liên hiệp hợp tác xã;
+ Được tham dự hoặc bầu đại biểu tham dự Đại hội thành viên;
+ Được biểu quyết nội dung thuộc thẩm quyền của Đại
dân tỉnh có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
Căn cứ theo quy định tại Điều 21 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có các nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
- Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định các nội dung quy định tại các điểm a, b và c khoản 1, các điểm d, đ và e khoản 2, các khoản 3, 4, 5, 6 và 7 Điều
Ai có quyền quyết định nội dung Điều lệ của tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên? Điều lệ của tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên phải được đăng ký tại cơ quan nào? - câu hỏi của anh T.H (Hà Nội).
Hội đồng quản trị của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô là gì? Hội đồng quản trị họp tối thiểu định kỳ bao nhiêu lần trong năm? Thực hiện các quyền và nhiệm vụ gì? Đây là câu hỏi hỏi của chị X.M đến từ Tiền Giang.
cứ khoản 5 Điều 40 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 2418/QĐ-BHXH năm 2020 quy định về hội đồng thi đua khen thưởng Bảo hiểm xã hội tỉnh như sau:
Hội đồng thi đua khen thưởng Bảo hiểm xã hội tỉnh
...
5. Hội đồng có các nhiệm vụ, quyền hạn:
a) Tham mưu cho Giám đốc phát động các phong trào thi đua theo thẩm quyền; chỉ đạo, theo dõi, tổ chức
Ban đại diện quỹ đại chúng là gì?
Căn cứ Điều 109 Luật Chứng khoán 2019 quy định về Ban đại diện quỹ đại chúng như sau:
Ban đại diện quỹ đại chúng
1. Ban đại diện quỹ đại chúng đại diện cho quyền lợi của nhà đầu tư, do Đại hội nhà đầu tư quỹ đầu tư chứng khoán bầu. Quyền và nghĩa vụ của Ban đại diện quỹ đại chúng được quy định tại Điều lệ quỹ
đó vẫn có hiệu lực thi hành cho đến khi quyết định hủy bỏ nghị quyết đó của Tòa án, Trọng tài có hiệu lực, trừ trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
Có thể yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông trong trường hợp nào?
Căn cứ vào Điều 151 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định như sau:
Yêu
1 Điều 21 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 quy định như sau:
Vị trí, vai trò của đại biểu Quốc hội
1. Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước; là người thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội.
2. Đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm trước cử tri và
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm có đúng không?
Thủ tướng Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn được căn cứ theo Điều 98 Hiến pháp 2013 quy định như sau:
Điều 98
Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.
Thủ tướng Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây
Chủ tịch Quốc hội có được có 02 quốc tịch không?
Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội bầu Chủ tịch Quốc hội trong số các đại biểu Quốc hội theo danh sách đề cử chức vụ từng người của Ủy ban thường vụ Quốc hội và theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa trước. (Theo Điều 8 Luật Tổ chức Quốc hội 2014)
Vì Chủ tịch Quốc hội được bầu từ danh sách