đảm
+ Huy động đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, học sinh, sinh viên tham gia vệ sinh khuôn viên sân trường, khơi thông cống rãnh, thu gom rác thải xung quanh sân trường, vệ sinh khử khuẩn lớp học.
+ Lập kế hoạch duy trì các hoạt động bảo hành, bảo dưỡng các công trình nước sạch, vệ sinh trong các cơ sở giáo dục.
- Và tăng cường phối hợp
có biểu hiện bệnh viêm đường hô hấp cấp, người mắc hoặc nghi ngờ mắc COVID-19.
- Tất cả các đối tượng (trừ trẻ em dưới 5 tuổi) khi đến nơi công cộng thuộc khu vực đã được công bố cấp độ dịch ở mức độ 3 hoặc mức độ 4 theo Hướng dẫn tạm thời về chuyên môn y tế thực hiện Nghị quyết 128/NQ-CP năm 2021 Quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt
Những thành phần thuốc thử nào dùng trong việc chẩn đoán bệnh nhiễm trùng máu ở cá mà phải tiến hành điều chế? Khi cá mắc bệnh nhiễm trùng máu do vi khuẩn Aeromonas hydrophila thì sẽ có dấu hiệu bệnh tích như thế nào? Câu hỏi của Thế Anh từ Long An
quan đến mảng bám răng là tổn thương viêm mạn tính xảy ra ở mô mềm xung quanh răng, nguyên nhân do vi khuẩn trong mảng bám răng gây ra. Tổn thương khu trú ở lợi, không ảnh hưởng tới xương ổ răng và xương răng.
II.NGUYÊN NHÂN
Các bệnh lợi được phân chia làm hai nhóm là các bệnh lợi do mảng bám răng và các tổn thương lợi không do mảng bám răng. Trong
Em ơi cho chị hỏi: Đối với cơ sở giáo dục đại học thì mức chiếu sáng tại phòng học và các khu chức năng phải đảm bảo những yêu cầu nào? Khu ký túc xá, nơi ở nội trú, bán trú cho người học phải bảo đảm các điều kiện vệ sinh chung được quy định như thế nào? Đây là câu hỏi của chị Cẩm Thúy đến từ Đà Nẵng.
xác xuất lớn nhất (MPN) để đếm số lượng nhỏ.
- TCVN 6191-2:1996 (ISO 6461-2:1986) Chất lượng nước - Phát hiện và đếm số bào tử vi khuẩn kỵ khí khử sulfit (Clostridia), Phần 2: Phương pháp màng lọc.
- TCVN 4882:2007 (ISO 4831: 2006) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng coliforms - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn
sau:
1. ĐẠI CƯƠNG
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm trùng - nhiễm độc, lây theo đường hô hấp và có khả năng gây dịch, do trực khuẩn Corynebacterium diphtheriae (còn gọi là trực khuẩn Klebs-Leoffler) gây nên. Bệnh thường găp ở trẻ em < 15 tuổi và ở đối tượng chưa có miễn dịch với bệnh bạch hầu do chưa được tiêm vắc-xin đầy đủ. Vi khuẩn thường khu trú và
sinh sức khỏe môi trường; vệ sinh chất lượng nước uống, nước sinh hoạt; vệ sinh sức khỏe lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp và tai nạn thương tích; quản lý hóa chất gia dụng và hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế; bảo vệ môi trường trong hoạt động y tế theo quy định của pháp luật.
Cục Quản lý môi trường y tế
. Nếu có lao phổi sẽ là cơ sở quan trọng cho chẩn đoán lao ngoài phổi.
- Lấy bệnh phẩm từ các vị trí tổn thương để xét nghiệm:
+ Tìm vi khuẩn bằng kỹ thuật nhuộm soi trực tiếp, nuôi cấy, Xpert MTB/RIF (với bệnh phẩm dịch não tủy, đờm, dịch phế quản, dịch dạ dày, dịch (mủ) các màng, mủ tổn thương hạch, xương, tai, khớp,…).
+ Xét nghiệm mô bệnh, tế
Nhân viên nghỉ thai sản thì đơn vị quản lý có phải chi tiền phụ cấp khu vực, phụ cấp ưu đãi theo nghề đặc thù không? Ngoài ra tôi muốn biết hiện nay điều trị người bệnh gây mê hồi sức thì nhân viên y tế sẽ được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề là bao nhiêu? Người lao động này là viên chức đang hoạt động trong lĩnh vực y tế. Câu hỏi của chị Châu (Bình
hao khác phục vụ công tác khám bệnh;
b) Chi phí về điện; nước; nhiên liệu; xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải y tế (rắn, lỏng); giặt, là, hấp, sấy, rửa, tiệt trùng đồ vải, dụng cụ thăm khám; chỉ phí vệ sinh và bảo đảm vệ sinh môi trường; vật tư, hóa chất khử khuẩn, chống nhiễm khuẩn trong quá trình khám bệnh;
c) Chi phí duy tu, bảo dưỡng nhà cửa
Các triệu chứng lâm sàng của bệnh liên cầu lợn ở người là gì?
Theo Hướng dẫn Giám sát và phòng, chống bệnh liên cầu lợn ở người ban hành kèm theo Quyết định 4665/QĐ-BYT năm 2014 do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành thì bệnh liên cầu lợn ở người là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do vi khuẩn liên cầu lợn có tên khoa học là Streptococcus suis (S. suis) lây
Klebs-Leoffler) gây nên. Bệnh thường găp ở trẻ em < 15 tuổi và ở đối tượng chưa có miễn dịch với bệnh bạch hầu do chưa được tiêm vắc-xin đầy đủ. Vi khuẩn thường khu trú và làm thương tổn đường hô hấp trên (mũi, họng, thanh quản) tạo giả mạc dai dính, khó bóc tách và sinh ra ngoại độc tố gây nhiễm độc toàn thân (tim, thận, thần kinh), nguy cơ tử vong
Bệnh lậu lây truyền chủ yếu qua đâu?
Việc lây truyền bệnh lậu được quy định tại Mục 1 Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Lậu ban hành kèm theo Quyết định 5165/QĐ-BYT năm 2021 như sau:
ĐẠI CƯƠNG
Bệnh lậu là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục hay gặp, do song cầu khuẩn Gram âm Neisseria gonorrhoeae gây ra.
Bệnh lây truyền chủ
định, nếu cần.
Thiết bị và dụng cụ phải được bố trí vá lắp đặt để thuận tiện cho việc vận hành và dễ dàng bảo dưỡng, vệ sinh, khử trùng và hiệu chuẩn...
Mọi độ không đảm bảo đo được nêu trong điều này đều liên quan đến thiết bị, dụng cụ và không phải cho toàn bộ phương pháp phân tích.
Trong điều này, các yêu cầu về độ chính xác của thiết bị đo được
Xoắn khuẩn theo quy định tại Phụ lục 14;
g) Bệnh Dại động vật theo quy định tại Phụ lục 15;
h) Bệnh Niu-cát-xơn theo quy định tại Phụ lục 16;
i) Bệnh Liên cầu khuẩn lợn (típ 2) theo quy định tại Phụ lục 17;
k) Bệnh Giun xoắn theo quy định tại Phụ lục 18;
l) Bệnh Lao bò theo quy định tại Phụ lục 19;
m) Bệnh Sảy thai truyền nhiễm theo quy định tại
Tôi có một câu hỏi liên quan đến trạm y tế cơ sở. Cho tôi hỏi trạm y tế cơ sở là gì? Yêu cầu đối với khu đất xây dựng trạm y tế cơ sở được quy định như thế nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.T.K ở Lâm Đồng.
bệnh truyền nhiễm.
2. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm là vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm có khả năng gây bệnh truyền nhiễm.
3. Trung gian truyền bệnh là côn trùng, động vật, môi trường, thực phẩm và các vật khác mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm và có khả năng truyền bệnh.
4. Người mắc bệnh truyền nhiễm là người bị nhiễm tác nhân gây bệnh
hoặc có hình ảnh tổn thương cũ, cố định
- Bệnh lao hoạt động: phim chụp XQ thường có hình ảnh bất thường thâm nhiễm, nốt, xơ, hang …
(4) Xét nghiệm vi khuẩn lao
- Bệnh lao tiềm ẩn: xét nghiệm vi khuẩn lao âm tính (VD: soi đờm trực tiếp, Xpert, nuôi cấy…).
- Bệnh lao hoạt động: xét nghiệm vi khuẩn lao thường dương tính (soi trực tiếp, cấy, Xpert