Tôi có thắc mắc liên quan đến Quỹ phòng chống thiên tai. Cho tôi hỏi Quỹ phòng chống thiên tai được sử dụng để hỗ trợ cho những hoạt động nào? Ai có quyền quyết định sử dụng Quỹ phòng chống thiên tai? Câu hỏi của chị Thanh Thủy ở Đồng Nai.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề phòng chống thiên tai. Cho tôi hỏi việc phòng chống thiên tai được thực hiện dựa trên nguyên tắc cơ bản nào? Nguồn nhân lực cho phòng chống thiên tai gồm những ai? Câu hỏi của chị Hồng Lan ở Đồng Nai.
Mẫu kê khai thuế tài nguyên nước thiên nhiên là mẫu nào? Tải mẫu kê khai thuế tài nguyên nước thiên nhiên ở đâu? Căn cứ để phân bổ số thuế tài nguyên nước thiên nhiên phải nộp cho từng tỉnh được xác định như thế nào?
Quỹ phòng chống thiên tai do ai quản lý theo Luật Phòng, chống thiên tai 2013? Chế độ công khai nguồn thu, chi quỹ phòng chống thiên tai như thế nào? Quỹ phòng chống thiên tai trung ương được sử dụng để làm gì theo quy định?
Doanh nghiệp phải nộp tiền phòng chống thiên tai thì căn cứ vào quy định nào? Quy định cụ thể? Bên cạnh đó các căn cứ liên quan đến việc này? Và mức đóng hiện nay được quy định là bao nhiêu trong Luật?
Quỹ phòng chống thiên tai là gì? Năm 2024 thất nghiệp có cần đóng quỹ phòng chống thiên tai không? Quỹ phòng chống thiên tai sẽ chi cho các nội dung nào?
Tôi muốn hiểu rõ di sản thiên nhiên bao gồm những gì? Việc bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên được quy định như thế nào? Ngoài ra, ai có thẩm quyền công nhận di sản thiên nhiên theo Luật Bảo vệ môi trường?
Quỹ bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản có phải được hình thành từ khoản tài trợ của cá nhân nước ngoài không? Việc vận động, tiếp nhận và quản lý nguồn tài trợ của cá nhân ngoài nước có phải là nhiệm vụ của quỹ bảo vệ và quản lý nguồn lợi thuỷ sản không?
Để được công nhận là di sản thiên nhiên thì nơi đó phải có vẻ đẹp hiếm gặp của thiên nhiên đúng không? Việc thẩm định dự án xác lập di sản thiên nhiên được thực hiện dựa trên những nội dung nào theo quy định của pháp luật?
Xác định tiền lương đóng quỹ phòng chống thiên tai ra sao? Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn trong lực lượng vũ trang đang hưởng phụ cấp sinh hoạt phí có được miễn đóng góp vào quỹ phòng chống thiên tai hay không?
Rủi ro thiên tai là gì? Phân cấp độ rủi ro thiên tai nhằm mục đích gì? Có mấy cấp độ rủi ro thiên tai? Việc xác định, đánh giá, phân vùng rủi ro thiên tai được thực hiện thế nào? câu hỏi của anh V (Cần Thơ).
Tôi được biết là báo cáo thống kê, đánh giá thiệt hại do thiên tai gây ra được phân thành bốn loại, nhưng không biết cụ thể nội dung của loại báo cáo nhanh tình hình thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra là gì? Cơ quan nào thực hiện báo cáo nhanh tình hình thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra? - Câu hỏi của anh Đức (Long An)
Nhiệm vụ của Cục quản lý đê điều và Phòng chống thiên trong công tác phòng ngừa và kiểm soát rủi ro thiên tai như thế nào? - Câu hỏi của chị Ngân (Phú Yên)
Cho tôi hỏi thương nhân muốn xuất khẩu nhập khẩu khí thiên nhiên nén cần đáp ứng được những điều kiện gì? Quyền và nghĩa vụ của thương nhân xuất khẩu nhập khẩu khí thiên nhiên nén được quy định thế nào? - câu hỏi của anh Khang (TP. HCM)
Tôi có thắc mắc liên quan đến Quỹ Thiện tâm. Cho tôi hỏi việc sử dụng Quỹ Thiện tâm được quy định thế nào? Tài sản của Quỹ Thiện tâm được quản lý như thế nào? Câu hỏi của anh Nguyễn Hoàng Hải ở Lâm Đồng.
Xin hỏi tình huống khẩn cấp về thiên tai là gì? Quyết định công bố về tình huống khẩn cấp về thiên tai bao gồm nội dung gì? Ngoài ra, thẩm quyền và các biện pháp được áp dụng trong tình huống khẩn cấp này là gì?
Xin hỏi, trong hoạt động phòng, chống thiên tai thì rủi ro thiên tai được chia thành mấy cấp độ? Trong đó, việc phân công, phân cấp được quy định cụ thể như thế nào theo từng cấp độ theo quy định của pháp luật?
Tôi muốn hỏi là căn cứ vào đâu để xác định nội dung phương án ứng phó thiên tai? Nội dung của phương án bao gồm những gì? Ai có thẩm quyền phê duyệt phương án ứng phó thiên tai? Có những biện pháp ứng phó thiên tai nào theo quy định pháp luật? - Câu hỏi của anh Đức Thành (Tiền Giang)