cán bộ quản lý nhà nước, doanh nghiệp, tổ, nhóm, hợp tác xã, hộ nông dân tham gia vùng nguyên liệu;
h) Thông tin, truyền thông chủ trương, chính sách phát triển vùng nguyên liệu, tham quan trao đổi kinh nghiệm; tổ chức diễn đàn, tọa đàm, hội thảo, sổ tay, tờ rơi, tài liệu hướng dẫn… quản lý, phát triển vùng nguyên liệu;
i) Tổ chức các hoạt động xúc
chết; bị Tòa án tuyên bố là đã chết, mất tích, bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi;
b) Thành viên là tổ chức chấm dứt tồn tại, giải thể, phá sản;
c) Hợp tác xã chấm dứt tồn tại, giải thể, phá sản;
d) Thành viên tự nguyện ra khỏi hợp tác xã;
đ) Thành viên bị khai trừ theo quy định của Điều lệ
được quy định tại khoản 6 Điều 28 Thông tư 23/2018/TT-NHNN như sau:
Cơ chế hoạt động của Tổ giám sát thanh lý
...
4. Tổ trưởng Tổ giám sát thanh lý và các thành viên chịu trách nhiệm trước Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh về việc thực thi nhiệm vụ của mình.
5. Phiên họp của Tổ giám sát thanh lý chỉ được tiến hành khi có sự tham gia của ít
Gộp phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề và phụ cấp độc hại, nguy hiểm theo Nghị quyết 27?
Tại phiên bế mạc của Diễn đàn Kinh tế - xã hội Việt Nam 2023 được tổ chức tại Hà Nội ngày 19/09/2023, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh đến việc sớm thực hiện cải cách chính sách tiền lương một cách căn bản trong năm 2024.
“Đây
-BTP, những việc thừa phát lại không được làm trong quan hệ với người yêu cầu như sau:
- Sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà cho người yêu cầu.
- Nhận, đòi hỏi thêm bất kỳ một khoản tiền, lợi ích nào khác từ người yêu cầu ngoài chi phí đã được ghi nhận trong hợp đồng.
- Nhận tiền hoặc bất kỳ lợi ích nào khác từ người thứ ba để thực hiện hoặc không thực
quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức, viên chức thực hiện.
Đồng thời theo Báo cáo của Chính phủ do Thủ tướng Phạm Minh Chính trình bày tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV sáng ngày 23/10/2023 có nêu rõ sẽ thực hiện cải cách chính sách tiền lương đối với khu vực công theo Nghị quyết 27 của Trung ương từ ngày 01/7/2024, cụ thể:
- Từ
Chính phủ đã đề xuất 3 chương trình mục tiêu quốc gia nào trong giai đoạn 2021-2025?
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các chương trình mục tiêu quốc gia lựa chọn đề xuất thực hiện trong giai đoạn 2021-2015 đáp ứng các nguyên tắc:
- Một là, chứa đựng những vấn đề có tính cấp bách, liên ngành, liên vùng, có tính lan tỏa đối với phát triển
, toà án, kiểm sát, thi hành án dân sự, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, hải quan, kiểm lâm, quản lý thị trường,...). Gộp phụ cấp đặc biệt, phụ cấp thu hút và trợ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thành phụ cấp công tác ở vùng đặc biệt khó khăn.
- Bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề (trừ quân đội, công an, cơ yếu để
1/7/2024 như sau:
- Gộp phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề và phụ cấp độc hại, nguy hiểm (gọi chung là phụ cấp theo nghề) áp dụng đối với công chức, viên chức của những nghề, công việc có yếu tố điều kiện lao động cao hơn bình thường và có chính sách ưu đãi phù hợp của Nhà nước (giáo dục và đào tạo, y tế, toà án, kiểm sát, thi
dịch;
d) Nhận, đòi hỏi tiền hoặc lợi ích khác từ người yêu cầu công chứng ngoài phí công chứng theo quy định, thù lao công chứng đã xác định và chi phí khác đã thoả thuận;
đ) Không chứng kiến việc người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch ký hoặc điểm chỉ vào hợp đồng, giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
e) Ghi
Dự thảo Luật Đất đai mới nhất?
Sau nhiều lần lấy ý kiến và sửa đổi thì tính đến thời điểm tháng 10/2023, dự thảo Luật Đất đai mới nhất là bản xin ý kiến UBTVQH tại Phiên họp tháng 9/2023.
> Tải Dự thảo Luật Đất đai mới nhất Tại đây
Theo đó, phạm vi điều chỉnh của Luật Đất đai mới theo dự thảo là bao gồm chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn và
việc được cho thuê lại lao động theo quy định hiện nay?
Danh mục các công việc được cho thuê lại lao động hiện nay?
Căn cứ vào Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định về danh mục các công việc được cho thuê lại lao động hiện nay như sau:
1. Phiên dịch/Biên dịch/Tốc ký.
2. Thư ký/Trợ lý hành chính.
3. Lễ tân.
4. Hướng dẫn
Thừa phát lại không được thực hiện những việc gì trong mối quan hệ với người yêu cầu theo quy định hiện nay?
Căn cứ vào Điều 9 Quy tắc ban hành kèm theo Thông tư 08/2022/TT-BTP quy định về những việc thừa phát lại không được làm trong quan hệ với người yêu cầu như sau:
- Sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà cho người yêu cầu.
- Nhận, đòi hỏi
định về đạo đức, văn hóa giao tiếp của cán bộ, công chức; quy định của pháp luật về thực hiện chức trách, nhiệm vụ của cán bộ, công chức; kỷ luật lao động; nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị;
+ Lợi dụng vị trí công tác nhằm mục đích vụ lợi; có thái độ hách dịch, cửa quyền hoặc gây khó khăn, phiền hà đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá
sản, người phiên dịch, người dịch thuật;
+ Tự bào chữa, nhờ người bào chữa;
+ Đọc, ghi chép bản sao tài liệu hoặc tài liệu được số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội hoặc bản sao tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa kể từ khi kết thúc điều tra khi có yêu cầu;
+ Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến
phải nắm vững, tuân thủ đúng, đầy đủ các quy định của pháp luật và quy trình của Bộ Công an về điều tra, giải quyết tai nạn giao thông; tiến hành điều tra, giải quyết vụ tai nạn giao thông nhanh chóng, kịp thời, tỷ mỷ, chính xác, khách quan, toàn diện. Nghiêm cấm cán bộ, chiến sĩ lợi dụng nhiệm vụ được giao để sách nhiễu, gây phiền hà hoặc có hành vi
động của trưởng,phó thôn, tổ dân phố theo quy định của pháp luật.
- Báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và Uỷ ban nhân dân cấp trên.
- Triệu tập và chủ toạ phiên họp của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.
- Thực hiện việc bố trí sử dụng, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức cơ sở theo sự phân cấp quản lý.
- Đình chỉ hoặc bãi bỏ
quản lý; phân công nhiệm vụ cụ thể của các thành viên Hội đồng quản lý.
(2) Quyết định về chương trình nghị sự, chủ tọa các cuộc họp và tổ chức bỏ phiếu tại cuộc họp Hội đồng quản lý;
Chỉ đạo đơn vị sự nghiệp công lập hoặc thành viên chuẩn bị nội dung, chương trình họp định kỳ, đột xuất của Hội đồng quản lý; đề xuất nội dung và các vấn đề thảo luận
những nhiệm vụ, quyền hạn:
a) Trực tiếp kiểm tra, xác minh và lập hồ sơ giải quyết nguồn tin về tội phạm;
b) Lập hồ sơ vụ án hình sự;
c) Yêu cầu hoặc đề nghị cử, thay đổi người bào chữa; yêu cầu cử, thay đổi người phiên dịch, người dịch thuật;
d) Triệu tập và hỏi cung bị can; triệu tập và lấy lời khai người tố giác, báo tin về tội phạm, người bị tố
hạn:
a) Trực tiếp kiểm tra, xác minh và lập hồ sơ giải quyết nguồn tin về tội phạm;
b) Lập hồ sơ vụ án hình sự;
c) Yêu cầu hoặc đề nghị cử, thay đổi người bào chữa; yêu cầu cử, thay đổi người phiên dịch, người dịch thuật;
d) Triệu tập và hỏi cung bị can; triệu tập và lấy lời khai người tố giác, báo tin về tội phạm, người bị tố giác, kiến nghị