-TS;
++ Trên cơ sở Tờ khai TK1-TS của từng NLĐ, đơn vị lập Mẫu D02-LT;
++ Lập Tờ khai TK3-TS;
++ Lập Mẫu D01-TS.
- Đơn vị SDLĐ thay đổi thông tin đóng: Lập Tờ khai TK3-TS.
Bước 2. Cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ.
Bước 3. Đơn vị nhận kết quả đã giải quyết.
Cách thức thực hiện hồ sơ đăng ký, thay đổi thông tin đóng bảo hiểm xã hội?
Theo quy định
Danh mục dịch vụ công trực tuyến đối với các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định như sau:
- Bước 1: Lập hồ sơ theo quy định;
- Bước 2: Nộp hồ sơ;
- Bước 3: Cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ và giải quyết theo quy định;
- Bước 4: Nhận kết quả giải quyết.
Cách thức thực hiện xin cấp lại, đổi thẻ bảo hiểm
.
Cách thức thực hiện hoàn trả tiền đã đóng đối với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thông qua đại lý thu?
Về cách thức thực hiện hoàn trả tiền đã đóng đối với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thông qua đại lý thu thì tại STT 2.2a Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định 896/QĐ-BHXH năm 2021 về Danh mục dịch vụ công trực tuyến đối với các
người tham gia lập Tờ khai TK1-TS;
+ Lập Mẫu D05-TS.
- Bước 2. Cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ, thu tiền đóng của người tham gia.
- Bước 3. Người tham gia nhận kết quả đã giải quyết.
Cách thức thực hiện đăng ký; đăng ký lại, điều chỉnh phương thức đóng, căn cứ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện trường hợp cá nhân tự thực hiện?
Tại STT 2.1b Phụ lục ban
quyết.
Cách thức thực hiện hoàn trả tiền đã đóng đối với người tham gia BHYT theo hộ gia đình, người tham gia BHYT được NSNN hỗ trợ một phần mức đóng do đóng trùng do cá nhân thực hiện?
Đối với quy định về cách thức thực hiện hoàn trả tiền đã đóng đối với người tham gia BHYT theo hộ gia đình, người tham gia BHYT được ngân sách nhà nước hỗ trợ một
lý thu tiếp nhận hồ sơ gửi cơ quan BHXH.
(3) Bước 3. Thân nhân người tham gia nhận kết quả đã giải quyết.
Cách thức thực hiện hoàn trả tiền đã đóng đối với người tham gia BHYT theo hộ gia đình, người tham gia BHYT được NSNN hỗ trợ một phần mức đóng do bị chết thông qua đại lý thu?
Tại STT 3.4a Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định 896/QĐ-BHXH năm
nhận kết quả đã giải quyết.
Cách thức thực hiện hoàn trả tiền đã đóng đối với người tham gia BHYT theo hộ gia đình, người tham gia BHYT được NSNN hỗ trợ một phần mức đóng do bị chết do thân nhân người chết trực tiếp thực hiện?
Đối với quy định về cách thức thực hiện hoàn trả tiền đã đóng đối với người tham gia BHYT theo hộ gia đình, người tham gia
thực hiện nghĩa vụ quy định tại khoản 2 Điều 18 của Luật này và các quy định sau đây:
- Bảo đảm tỷ lệ suất chiếu phim Việt Nam, khung giờ chiếu phim Việt Nam, thời lượng và khung giờ chiếu phim cho trẻ em;
- Bảo đảm người xem phim đúng độ tuổi theo phân loại phim;
- Miễn, giảm giá vé cho người cao tuổi, người khuyết tật, người có công với cách mạng
bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
d) Trường hợp người lao động quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 2 của Luật này khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc mà không đủ điều kiện để hưởng lương hưu.
Cách tính
sinh nợ xấu có ảnh hưởng thế nào và những lưu ý để phòng tránh nợ xấu?
Phát sinh nợ xấu có ảnh hưởng như thế nào?
Theo quy định tại Điều 10 Thông tư 11/2021/TT-NHNN các tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ theo 05 nhóm như sau:
- Nhóm 1 - nợ đủ tiêu chuẩn
- Nhóm 2 - nợ cần chú ý
- Nhóm 3 - nợ dưới tiêu chuẩn
- Nhóm 4 - nợ nghi ngờ
- Nhóm 5
giao thông đường bộ; tháo dỡ, di chuyển trái phép, làm sai lệch, che khuất hoặc phá hủy biển báo hiệu, đèn tín hiệu, cọc tiêu, gương cầu, dải phân cách hoặc thiết bị an toàn giao thông đường bộ khác; mở đường giao cắt trái phép qua đường bộ, đường có dải phân cách; sử dụng trái phép lề đường, hè phố, phần đường xe chạy, hành lang an toàn đường bộ hoặc
vì lý do bất khả kháng thì người sử dụng lao động mới có thể trả lương trễ so với thời hạn thỏa thuận, tuy nhiên không được chậm quá 30 ngày, nếu không sẽ bị phạt vi phạm và phải đền bù tổn thất cho người lao động.
Đồng thời, tại khoản 1 Điều 156 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định về cách xác định "sự kiện bất khả kháng" như sau:
"1. Sự kiện bất khả
đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em trừ trường hợp bị buộc phải tạm thời cách ly trẻ em hoặc trẻ em được chăm sóc thay thế theo quy định của pháp luật;
b) Cha mẹ, người chăm sóc trẻ em không quan tâm
quản hợp vệ sinh, chống được bụi, mưa, nắng và sự xâm nhập của côn trùng và động vật gây hại; được bày bán trên bàn hoặc giá cao hơn mặt đất.
Như vậy, đối chiếu với quy định trên thì không có quy định về việc nơi chế biến tập thể phải được bố trí cách xa nhà vệ sinh. Nhưng để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm thì tổ chức, cá nhân nên xây dựng sao cho
mà anh nêu.
Nhân viên y tế chuyên khoa lao nếu muốn xin giảm thời gian làm việc có được không?
Theo Mục 1.2 Chương VI Quyết định 838/QĐ-BYT năm 2022 hướng dẫn An toàn, vệ sinh lao động cho nhân viên y tế trong phòng, chống dịch COVID-19 do Bộ Y tế ban hành quy định:
"1.2. Tổ chức công việc hợp lý để kiểm soát giảm thiểu nguy cơ rủi ro về ATVSLĐ
động quy định chi tiết, sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản của hợp đồng lao động nhưng không được sửa đổi thời hạn của hợp đồng lao động.
Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động quy định chi tiết một số điều, khoản của hợp đồng lao động mà dẫn đến cách hiểu khác với hợp đồng lao động thì thực hiện theo nội dung của hợp đồng lao động.
Trường hợp phụ
tuổi quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, trừ trường hợp Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, Luật Công an nhân dân, Luật Cơ yếu, Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng có quy định khác;
b) Có tuổi thấp hơn tối đa 10 tuổi so với tuổi quy định tại điểm a khoản 1 Điều này và có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc
kháng thì người sử dụng lao động mới có thể trả lương trễ so với thời hạn thỏa thuận, tuy nhiên không được chậm quá 30 ngày, nếu không sẽ bị phạt vi phạm và phải đền bù tổn thất cho người lao động.
Khoản 1 Điều 156 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định về cách xác định "sự kiện bất khả kháng" như sau:
"1. Sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan làm
phát. Nam giới mặc trang phục xuân hè áo kiểu sơ mi phải để áo trong quần.
2. Người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành phải mặc trang phục khi:
a) Thực hiện nhiệm vụ thanh tra;
b) Dự các buổi lễ kỷ niệm, hội nghị, cuộc họp hoặc làm việc với các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong và ngoài Ngành;
c) Dự lớp học, lớp tập huấn chuyên môn
lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
...
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không áp dụng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 điều này