chất thải rắn sinh hoạt đô thị bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 95%.
(15) Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 92%.
Các chủ thể nào có trách nhiệm quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường cao tốc?
Căn cứ theo quy định tại Điều 20 Nghị định 32/2014/NĐ-CP sửa đổi
Những hành vi nào bị cấm trong hoạt động khoáng sản? Cho tôi hỏi ban tư vấn pháp lý rằng hiện nay quy định pháp luật về đất san lấp công trình có được xem là khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường không? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Về chất lượng thóc nhập kho dự trữ quốc gia có những yêu cầu gì? Nhiệt độ của nhà kho dự trữ quốc gia phải đảm bảo ở mức độ nào và tổ chức, cá nhân trong việc cung cấp thóc dự trữ quốc gia có trách nhiệm như thế nào? - Câu hỏi của bạn Phước An đến từ Lâm Đồng.
Về địa điểm xây dựng nghĩa trang đô thị nên được đặt ở vị trí như thế nào mới phù hợp với Tiêu chuẩn? Quy hoạch tổng mặt bằng nghĩa trang đô thị cần đảm bảo các nguyên tắc gì? Còn đối với danh mục hạng mục công trình cơ bản khác thuộc nghĩa trang đô thị được quy định ra sao? Anh Quân (Phú Thọ) đặt câu hỏi.
Cho hỏi có phải Nghị quyết 26 NQ/TW năm 2022 đã đề ra những quan điểm chỉ đạo mới trong phát triển vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ? - Câu hỏi của anh Văn tại Bình Định.
Xin hỏi về bình tự cứu cá nhân được sử dụng trong hầm lò thì những yêu cầu chung đối với bình là gì? Các yêu cầu liên quan đến kỹ thuật được quy định như thế nào? Và trong quá trình bảo quản vận chuyển và sử dụng bình tự cứu cá nhân cần lưu ý những gì?
đô thị và khu công nghiệp; thoát nước và xử lý nước thải đô thị, khu dân cư nông thôn tập trung và khu công nghiệp; quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải rắn; công viên, cây xanh đô thị; chiếu sáng đô thị; nghĩa trang (trừ nghĩa trang liệt sĩ) và cơ sở hỏa táng; kết cấu hạ tầng giao thông đô thị; quản lý không gian xây
, vùng huyện:
Xác định mạng lưới, vị trí, quy mô các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật mang tính chất vùng liên huyện, vùng huyện, gồm: Chuẩn bị kỹ thuật, giao thông, hệ thống điện, cung cấp năng lượng, cấp nước, thoát nước và xử lý nước thải, quản lý chất thải rắn, nghĩa trang và hạ tầng viễn thông thụ động.”.
g) Đánh giá môi trường chiến lược
tượng thủy văn, hệ sinh thái, địa chất, xói mòn đất; khai thác và sử dụng tài nguyên, thay đổi khí hậu;
+ Về chất lượng nguồn nước, không khí, chất thải rắn, nước thải, tiếng ồn;
+ Về các vấn đề dân cư, xã hội, văn hóa và di sản.
- Phân tích, dự báo những tác động tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường đô thị
lượng sạch, năng lượng từ việc tiêu hủy chất thải
+ Phát triển công nghệ sinh học.
- Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường, bao gồm: sản xuất thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường, thiết bị quan trắc và phân tích môi trường; xử lý ô nhiễm và bảo vệ môi trường; thu gom, xử lý nước thải, khí thải, chất
và tầm nhìn đến năm 2050 như sau:
- Là vùng phát triển kinh tế tổng hợp, có Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước; có ý nghĩa quốc tế quan trọng trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
- Là vùng có môi trường sống và môi trường
cung cấp nước, năng lượng; tổng lượng nước thải, rác thải; vị trí, quy mô công trình đầu mối và mạng lưới truyền tải, phân phối chính của hệ thống cấp nước, năng lượng và chiếu sáng đô thị, thông tin liên lạc, thoát nước và công trình xử lý nước thải; vị trí, quy mô khu xử lý chất thải rắn, nghĩa trang và các công trình khác.
6. Đánh giá môi trường
(cấp điện, xăng dầu, khí đốt...);
- Hệ thống chiếu sáng công cộng;
- Hệ thống thông tin liên lạc (hạ tầng kỹ thuật viễn thông);
- Hệ thống cấp nước;
- Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải (XLNT);
- Hệ thống quản lý chất thải rắn (CTR);
- Hệ thống vệ sinh công cộng;
- Hệ thống nhà tang lễ, nghĩa trang và cơ sở hỏa táng;
- Các hệ thống hạ tầng
quản lý và giám sát môi trường, kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường; trang thiết bị, công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, quan trắc môi trường;
+ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại; cải tạo, phục hồi môi trường; bồi hoàn đa dạng sinh học theo quy định của pháp luật;
+ Yêu
nhiên liệu hằng năm từ 1.000 TOE trở lên;
+ Tòa nhà thương mại có tổng tiêu thụ năng lượng hằng năm từ 1.000 TOE trở lên;
+ Cơ sở xử lý chất thải rắn có công suất hoạt động hằng năm từ 65.000 tấn trở lên.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các bộ quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định này và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh rà soát, tổng hợp
trình hạ tầng kỹ thuật (giao thông, cấp năng lượng và chiếu sáng, thông tin liên lạc, cấp nước, cao độ nền và thoát nước mưa, thoát nước thải; quản lý chất thải rắn, nghĩa trang và môi trường). Bản vẽ thể hiện trên nền bản đồ địa hình tỷ lệ 1/5.000 hoặc 1/10.000.
c) Bản đồ đánh giá tổng hợp và lựa chọn đất xây dựng trên cơ sở các tiêu chí đánh giá phù
chủ yếu cần phối hợp gồm:
+ Kết nối hệ thống giao thông;
+ Hạ tầng thông tin và truyền thông;
+ Hệ thống cung cấp nước sạch và sử dụng nguồn nước;
+ Xử lý nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại;
+ Khu du lịch;
+ Phát triển nguồn nhân lực;
+ Phát triển các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp;
+ Cơ sở nghiên cứu khoa học
gồm: Chuẩn bị kỹ thuật, giao thông, cấp năng lượng (điện, khí đốt), chiếu sáng, hạ tầng viễn thông thụ động, cấp nước, thoát nước thải, quản lý chất thải rắn và nghĩa trang.
e) Đánh giá môi trường chiến lược:
- Đánh giá hiện trạng, xác định các vấn đề môi trường chính tại khu vực lập quy hoạch;
- Dự báo tác động và diễn biến môi trường trong quá
các chức năng sử dụng đất theo quy định tại Phụ lục III của Thông tư này; kiến trúc cảnh quan, hệ thống hạ tầng xã hội (giáo dục, y tế, văn hóa, thương mại, cây xanh, nhà ở, ...); hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao thông, cấp điện và chiếu sáng đô thị, thông tin liên lạc, cấp nước, cao độ nền và thoát nước mưa, thoát nước thải; quản lý chất thải rắn
chung kinh tế - xã hội và các tác động đến môi trường;
- Kết quả hoạt động bảo vệ môi trường gồm kiểm soát nguồn ô nhiễm; quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại; quản lý chất lượng môi trường đất, nước, không khí; xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường; bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, đa dạng sinh