trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng
Vợ chồng tôi chưa có con và đang muốn nhận nuôi một bé. Vì là lần đầu nhận nuôi con nuôi nên chúng tôi vẫn chưa hiểu rõ về vấn đề này. Nên tôi muốn biết, phải đáp ứng điều kiện gì thì mới được nhận con nuôi? Trình tự nhận nuôi con nuôi ra sao? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
về giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, giáo dục giới tính, phòng chống tai nạn thương tích, phòng chống xâm hại;
c) Có hệ thống công nghệ thông tin kết nối Internet và website đáp ứng yêu cầu dạy và học; được kiểm soát chặt chẽ, bảo đảm nội dung an toàn, lành mạnh, phù hợp với độ tuổi người học.
2. Đối
Nghĩa vụ của người chồng ngày 20/10 Ngày Phụ nữ Việt Nam? Người chồng có lời nói xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người vợ vào ngày 20/10 Ngày Phụ nữ Việt Nam bị xử phạt hành chính bao nhiêu theo quy định?
Vợ đang nuôi con nuôi dưới 12 tháng tuổi, chồng có được yêu cầu ly hôn không? Con nuôi có được nhận di sản thừa kế không? Tổ chức, cá nhân nào có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi theo quy định pháp luật?
Những hành vi nào được xem là bạo lực gia đình?
Căn cứ theo Điều 3 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 (Có hiệu lực từ 01/07/2023) quy định như sau:
Hành vi bạo lực gia đình
1. Hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành
hại về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và thiệt hại về tài sản;
e) Được thông tin về quyền và nghĩa vụ liên quan trong quá trình giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình, xử lý hành vi bạo lực gia đình;
g) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đối với hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình;
h) Quyền khác theo quy định
Ép buộc trình diễn khiêu dâm là bóc lột tình dục? Ép buộc trẻ em nhảy múa thoát y có được xem là ép buộc trình diễn khiêu dâm không? Bao che cho hoạt động nhảy múa thoát y trong quán bar có thể bị phạt bao nhiêu tiền?
Doanh nghiệp sử dụng trẻ em để quay video quảng cáo rượu thì sẽ bị xử phạt ra sao? Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền xử phạt doanh nghiệp sử dụng trẻ em để quay video quảng cáo rượu hay không? - Câu hỏi của anh Ngọc (Bình Thạnh, TPHCM).
Ngày nay, bạo lực gia đình ngày càng tăng đặc biệt là trường hợp bố mẹ đánh đập con cái và nạn nhân ở đây là những đứa trẻ phải chịu bạo lực gia đình ngay từ khi còn nhỏ. Vậy theo quy định hiện nay việc bố mẹ đánh đập con cái sẽ bị xử phạt như thế nào? Mong được tư vấn, xin cảm ơn.
Doanh nghiệp muốn quảng cáo bia trên các nền tảng xã hội Tik Tok, Youtube thì cần chú ý những vấn đề gì để tránh bị xử phạt? Nếu quảng cáo bia trên kênh Youtube dành cho trẻ em sẽ bị xử phạt như thế nào? - Câu hỏi của anh Hoàng (TPHCM).
, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;
d) Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang
các hoạt động sau đây:
a) Sản xuất phim thực hiện theo kế hoạch phục vụ nhiệm vụ chính trị về đề tài lịch sử, cách mạng, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc, trẻ em, vùng cao, miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa Việt Nam;
b) Sáng tác kịch bản phim, phát hành, phổ biến phim, cung cấp
, lịch sử Việt Nam; không có định kiến giới, phân biệt đối xử;
b) Có tài liệu, học liệu về giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, giáo dục giới tính, phòng chống tai nạn thương tích, phòng chống xâm hại;
c) Có hệ thống công nghệ thông tin kết nối Internet và website đáp ứng yêu cầu dạy và học; được kiểm soát
Có được xem là hành vi bạo lực gia đình khi chồng có sự kỳ thị, phân biệt đối xử về hình thể của vợ hay không? Chồng có hành vi ngăn cản vợ gặp gỡ bạn bè nhằm mục đích cô lập, gây áp lực thường xuyên về tâm lý đối vợ thì có bị phạt tiền hay không?
Tôi có thắc mắc cần được giải đáp như sau: Gia đình chồng cấm cho tôi ra khỏi nhà nhằm cô lập, gây áp lực tâm lý cho tôi thì có bị xem là có hành vi bạo lực gia đình không? Gây áp lực thường xuyên về tâm lý bị xử phạt vi phạm hành chính ra sao? Đây là câu hỏi của anh K đến từ Quảng Nam.
Hành vi bạo lực gia đình cấm không cho con về nhà trái pháp luật thì có được cơ quan nhà nước hỗ trợ chỗ ở hay không? Những cơ sở trợ giúp phòng, chống bạo lực gia đình bố trí nơi tạm lánh cho người bị bạo lực gia đình cấm không cho con về nhà trái pháp luật bao gồm những cơ sở nào?
. Vi phạm quy định tại Điều 13 của Luật này.
Theo đó tại Điều 13 Luật Nuôi con nuôi 2010, có quy định về hành vi bị cấm như sau:
Các hành vi bị cấm
1. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
2. Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
3. Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con
trong Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác;
(5) Hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc, đạo
cấp dịch vụ công tác xã hội trong lĩnh vực y tế, giáo dục, tư pháp, tòa án, phúc lợi xã hội, bình đẳng giới, bảo vệ trẻ em, chăm sóc người cao tuổi và người khuyết tật, giảm nghèo, phòng, chống ma túy, phát triển cộng đồng, công tác xã hội với người lao động và lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật.
6. Quản lý trường hợp đối tượng sử dụng dịch