không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc."
Người thừa kế theo di chúc gồm những ai?
Theo quy định tại Điều 613 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về người thừa kế cụ thể như sau:
"Điều 613. Người thừa kế
Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành
Xin chào THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi thắc thắc về trường hợp người để lại di sản có đất ở Quảng Ninh nhưng có người thừa kế ở Kiên Giang và không muốn nhận di sản thì có thể từ chối nhận di sản ở Kiên Giang hay không? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất, xin chân thành cảm ơn!
Anh T có 2 vợ: vợ 1 có 2 trai, vợ 2: 3 gái, giờ anh T mất rồi. Hiện con cái muốn làm quyền sử dụng đất. 2 cô con gái của vợ 2 bị chất độc màu da cam (có được hưởng bảo trợ xã hội) Giờ anh muốn làm văn bản thừa kế theo hàng thừa kế, Anh hỏi: 2 cô con gái này có đủ năng lực hành vi dân sự để ký văn bản không?
quy định về hiệu lực của di chúc như sau:
Hiệu lực của di chúc
1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;
b) Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại
quyền và nghĩa vụ của người thừa kếKể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại."
Theo đó, quyền về tài sản thừa kế của cháu nội đối với phần di sản bà nội để lại được phát sinh kể từ thời điểm mở thừa kế. Đồng thời, nghĩa vụ tài sản thừa kế cũng được phát sinh từ thời điểm này.
miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.
Bên cạnh đó, căn cứ Điều 643 Bộ luật Dân sự 2015 quy định hiệu lực của di chúc như sau:
Hiệu lực của di chúc
1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực toàn
Di chúc sẽ bắt đầu có hiệu lực kể từ thời điểm nào theo quy định của pháp luật?
Căn cứ Điều 643 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định hiệu lực của di chúc như sau:
"Điều 643. Hiệu lực của di chúc
1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di
Bố anh mất bố có để lại di chúc chia di sản thừa kế, chia đất cho các con (gia đình tôi có 2 anh em). Giờ anh muốn làm sổ đất lại thì thủ tục tách sổ đỏ (tách thửa đất) hiện nay được quy định như thế nào? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Cho tôi hỏi trường hợp như sau: ông K mất (không có di chúc) để lại di sản thừa kế là 04 sổ tiết kiệm. Gia đình đã họp bàn và lập văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế. Vậy văn bản thỏa thuận đó có cần phải công chứng không? Nếu cần thì Ủy ban nhân dân xã có thể công chứng không? Câu hỏi của anh Lực từ Đồng Tháp.
Gia đình tôi có 2 anh em. Khi bố tôi mất có để lại di chúc là chia đều tài sản cho cả hai, tuy nhiên vì tôi đã có gia đình ra ở riêng và điều kiện kinh tế cũng khá giả, trong khi đó em tôi thì chưa có gia đình, thêm nửa điều kiện kinh tế cũng khó khăn hơn nên tôi muốn từ chối nhận di sản để nhường phần di sản thừa kế đó lại cho em tôi thì có được
pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp
Gia đình tôi có năm người, bố mẹ tôi sinh được 03 chị em tôi. Cả 03 chị em tôi đều đã có gia đình ở riêng, và hộ khẩu riêng. Bố mẹ tôi có căn nhà ở P15 quận Tân Bình - TP. Hồ Chí Minh. Bố tôi mới mất. Gia đình tôi chưa khai di sản thừa kế. Mẹ tôi bị bệnh nằm một chỗ và không thể giữ giấy tờ nhà được. Vì vậy tôi muốn hỏi về việc giữ giấy tờ nhà. Vì
Có được quyền hưởng di sản thừa kế khi chung sống như vợ chồng mà không thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn không? Trường hợp mẹ và ba tính từ thời điểm chung sống từ năm 1988, không có đăng ký kết hôn, năm 2008 ba mất, mà bây giờ tài sản đứng tên ba, vậy người vợ có được hưởng 50% tài sản theo luật định không? Giờ muốn sang tên tài sản cho người mẹ
Vào khoảng 2 năm trước thì cha mẹ tôi qua đời, cha tôi mất trước còn mẹ tôi trước khi mất đã nói để lại di sản thừa kế là quyền sử dụng đất cho tôi. Tất cả anh chị em của tôi điều biết và cũng không có ai tranh chấp cả. Vậy cho tôi hỏi, một trong những người con có được hưởng toàn bộ di sản thừa kế nếu cha mẹ chết không để lại di chúc không? - Câu
Trước khi mất, ông nội tôi đã lập di chúc (đã ký) để lại thừa kế di sản cho bác tôi và bố tôi. Tuy nhiên di chúc không có người làm chứng và cũng không được chứng thực hay công chứng. Vậy di chúc này có hợp pháp hay không? Nếu di chúc này không hợp pháp thì làm cách nào để xác nhận được di chúc đó đúng là do ông nội tôi tạo lập?
thừa kế do chồng để lại thì theo quy đinh pháp luật có được không? (Hình từ Internet)
Có thể thỏa thuận với nhau trong việc phân chia di sản thừa kế hay không?
Theo Điều 656 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về họp mặt những người thừa kế như sau:
Họp mặt những người thừa kế
1. Sau khi có thông báo về việc mở thừa kế hoặc di chúc được công bố, những
Cho hỏi chồng để lại di chúc cho vợ và con hưởng toàn bộ tài sản nhưng vợ và con không được quyền hưởng di sản thì ai sẽ là người thừa kế di sản đó? Câu hỏi của anh An đến từ Huế.
thông báo về việc mở thừa kế hoặc di chúc được công bố, những người thừa kế có thể họp mặt để thỏa thuận những việc sau đây:
a) Cử người quản lý di sản, người phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ của những người này, nếu người để lại di sản không chỉ định trong di chúc;
b) Cách thức phân chia di sản.
2. Mọi thỏa thuận của những người thừa kế
Người trực tiếp chăm sóc cho mẹ mình có được hưởng di sản thừa kế khi người mẹ hứa và viết giấy tay để lại di sản thừa kế cho người này không? Cụ thể, tôi là người phụng dưỡng và chăm sóc cho mẹ mình vì mẹ tôi nằm liệt giường 2 năm. Khi còn sống mẹ tôi có hứa và viết giấy tay để lại di sản thừa kế cho tôi. Vậy cho tôi hỏi trong trường hợp này tôi