hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
d) Người
quy định?
Căn cứ Điều 621 Bộ luật Dân sự 2015 quy định như sau:
Người không được quyền hưởng di sản
1. Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b
có được giữ giấy tờ tùy thân của người giúp việc không?
Căn cứ Điều 165 Bộ luật Lao động 2019 quy định về các hành vi bị nghiêm cấm đối với người sử dụng lao động khi thuê người giúp việc gia đình như sau:
Các hành vi bị nghiêm cấm đối với người sử dụng lao động
1. Ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động, dùng vũ lực đối với lao động là
thô bạo, ngược đãi trẻ em.
5. Đấu tranh chống mọi hoạt động chia rẽ bè phái, vụ lợi, mọi hành vi làm ảnh hưởng xấu đến danh dự và uy tín của Hội.
6. Đóng Hội phí, giữ gìn và sử dụng thẻ hội viên theo đúng quy định của Ban Chấp hành Trung ương Hội.
Như vậy, theo quy định trên thì hội viên danh dự của Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam có nghĩa vụ
phấn đấu thực hiện tốt các nhiệm vụ Hội giao, xây dựng Hội vững mạnh.
4. Thường xuyên tham gia các hoạt động Hội, chăm sóc trẻ em tàn tật, ngăn chặn những hành động thô bạo, ngược đãi trẻ em.
5. Đấu tranh chống mọi hoạt động chia rẽ bè phái, vụ lợi, mọi hành vi làm ảnh hưởng xấu đến danh dự và uy tín của Hội.
6. Đóng Hội phí, giữ gìn và sử dụng thẻ
vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng trong thời gian làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước tiếp nhận lao động, pháp luật và thông lệ quốc tế;
đ) Đơn phương chấm dứt hợp đồng khi bị người sử dụng lao động ngược đãi, cưỡng bức lao động hoặc có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức
HIV là thái độ khinh thường hay thiếu tôn trọng người khác vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhiễm HIV hoặc vì người đó có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV hoặc bị nghi ngờ nhiễm HIV.
5. Phân biệt đối xử với người nhiễm HIV là hành vi xa lánh, từ chối, tách biệt, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hoặc hạn chế quyền của người khác vì biết hoặc nghi
Phân biệt đối xử người khuyết tật là gì?
Căn cứ khoản 3 Điều 2 Luật Người khuyết tật 2010 thì phân biệt đối xử người khuyết tật là hành vi xa lánh, từ chối, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hoặc hạn chế quyền của người khuyết tật vì lý do khuyết tật của người đó.
Phân biệt đối xử với người khuyết tật (Hình từ internet)
Có được phân biệt
Hành vi nào bị xem là hành vi phân biệt đối xử với người nhiễm HIV?
Căn cứ theo quy định tại khoản 5 Điều 2 Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) 2006 như sau:
Giải thích từ ngữ
...
5. Phân biệt đối xử với người nhiễm HIV là hành vi xa lánh, từ chối, tách biệt, ngược đãi, phỉ báng, có
hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;
d) Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ
Điều 69 của Luật này.
3. Không bị kỳ thị, phân biệt đối xử, ngược đãi, lạm dụng thể chất, lạm dụng tình dục trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh.
4. Không bị ép buộc khám bệnh, chữa bệnh, trừ trường hợp bắt buộc chữa bệnh quy định tại khoản 1 Điều 82 của Luật này.
Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 48 Nghị định 117/2020/NĐ-CP quy định:
Vi phạm quy định về
tấn người, ngược đãi, xâm hại, buôn bán phụ nữ và trẻ em; kích động tự tử, bạo lực; khiêu dâm, dung tục trái với truyền thống đạo đức, văn hóa, thuần phong mỹ tục của dân tộc; xuyên tạc, phá hoại truyền thống lịch sử; vi phạm chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ; sử dụng ma túy, uống rượu, hút thuốc lá; đánh bạc và các hành vi vi phạm pháp luật khác
Cưỡng bức, quấy rối tình dục tại nơi làm việc có thuộc trong các trường hợp bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động không?
Căn cứ theo Điều 8 Bộ luật Lao động 2019 quy định về các hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động cụ thể như sau:
- Phân biệt đối xử trong lao động
- Ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao động
- Quấy rối tình dục tại
Tôi điều khiển xe máy đi ngược chiều thì bị CSGT gọi vào và lập biên bản xử phạt. Cho tôi hỏi điều khiển xe máy đi ngược chiều bị xử phạt như thế nào? CSGT tạm giữ giấy phép lái xe người điều khiển xe máy đi ngược chiều là đúng hay sai? - Câu hỏi của anh Minh Chiến đến từ Thành phố Hồ Chí Minh
1 Điều 3 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2023) như sau:
Hành vi bạo lực gia đình
1. Hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
...
Như vậy, chồng đánh vợ được xem là hành vi bạo lực gia đình.
Trước đây, các hành vi bạo lực
Tôi là người Việt Nam đang định cư tại Pháp, vừa rồi bà tôi vừa mới mất có để lại di chúc cho tôi một căn nhà tại Việt Nam. Nhưng tôi không muốn nhận di sản đó vì tôi không muốn tranh giành với những người thân trong gia đình. Như vậy thì tôi đang ở nước ngoài thì có thể từ chối di sản được không? Tôi có thể đến Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp để
Cho tôi hỏi; Thủ tục nhận nuôi con nuôi tại Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài cho công dân Việt Nam tạm trú tại nước ngoài ra sao? - Câu hỏi của anh Vung (Long An)
Tổng đài điện thoại quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình có thời gian hoạt động như thế nào? Trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra hành vi bạo lực gia đình trong việc xử lý tin báo, tố giác hành vi bạo lực gia đình là gì?