Cho tôi hỏi: tôi có thực hiện thụ tinh nhân tạo từ tinh trùng của chồng được lưu trữ lại. Tuy nhiên trong quá trình thụ tinh ống nghiệm và mang thai được thực hiện sau khi chồng tôi đã mất, mà theo tôi được biết quan hệ vợ chồng sẽ hết khi một trong hai người chết. Vậy con tôi có được xem là con chung không, có được quyền hưởng di sản thừa kế
Cho tôi hỏi cha tôi chết ngoài mảnh đất thì ông còn để lại một sổ tiết kiệm ngân hàng thì có được xem là di sản thừa kế không? Cách phân chia đối với sổ tiết kiệm như thế nào? Mong được trả lời, tôi cảm ơn.
Giúp mình trường hợp sau, anh trai mình có vay tín dụng ngân hàng nhưng chưa kịp trả hết thì bị tai nạn giao thông qua đời. Vậy số nợ còn lại phải có phải trả hay không? Nếu phải trả thì có phải chị dâu mình là người có nghĩa vụ trả nợ hay không?
Cho tôi hỏi: Con nuôi bị thất lạc mới trở về thì có được quyền chia thừa kế hay không? Con nuôi bị thất lạc mới trở về được chia di sản có quyền từ chối nhận di sản trong những trường hợp nào? Anh T.P (Hải Phòng).
Mẹ tôi vay 200 triệu đồng của nhóm xã hội đen và giờ nhiều người đến nhà đòi trong khi bà đang nằm viện. Chủ nợ gây sức ép, yêu cầu anh em chúng tôi trả nợ thay. Tôi muốn hỏi, chúng tôi có nghĩa vụ trả thay không, kể cả khi mẹ tôi qua đời. Bố tôi đã mất cách đây 5 năm.
Vợ đang nuôi con nuôi dưới 12 tháng tuổi, chồng có được yêu cầu ly hôn không? Con nuôi có được nhận di sản thừa kế không? Tổ chức, cá nhân nào có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi theo quy định pháp luật?
Em ơi cho chị hỏi: có trường hợp nào khi đang hoặc đã ly hôn, người vợ vẫn có thể được hưởng di sản thừa kế từ chồng cũ không em? Nếu có thì em chỉ ra giúp chị và chỉ giúp chị cả cơ sở pháp lý luôn em nhé. Đây là câu hỏi của chị Linh - Quận 2 TP.HCM.
tôi. Nhưng di chúc đó lại để lại tài sản cho em trai tôi mà không hề có phần nào cho tôi. Cho tôi hỏi, con trai có thể là người làm chứng cho việc lập di chúc của cha không? Nếu di chúc đã lập không hợp pháp thì di sản thừa kế sẽ được chia ra sao?
con thành niên mà không có khả năng lao động của người lập di chúc vẫn được hưởng di sản thừa kế mà không phụ thuộc vào di chúc.
Như vậy, bà Hiền (là vợ hợp pháp của ông Nam) và bé Thảo vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất thừa kế.
Di sản của ông Nam 500 triệu đồng. Hàng thừa kế thứ nhất là Hiền, Thảo, Duyên, Phương nếu chia theo pháp
Tôi và vợ ly hôn, nhưng chưa có quyết định từ Tòa án về việc ly hôn của hai vợ chồng tôi. Vừa qua khi đi làm về thì vợ tôi không may bị tai nạn giao thông qua đời. Cho tôi hỏi trong trường hợp này thì tôi có được hưởng thừa kế di sản của vợ tôi hay không? Khi chết vợ tôi không để lại di chúc và chúng tôi có một đứa con trai chín tuổi. - câu hỏi
chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
Bên cạnh đó theo quy định tại Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 này thì hàng thừa kế thứ nhất của anh B chỉ có vợ anh B
kế.
Theo Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về người thừa kế theo pháp luật như sau:
"Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội
Trường hợp cha em có để lại di chúc thừa kế nhưng di chúc được lập mà không có công chứng cũng không có người làm chứng thì có hợp lệ hay không? Trường hợp không hợp lệ thì chia tài sản như thế nào? Xin cám ơn!
Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.
Căn cứ Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về người thừa kế theo pháp luật như sau:
Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ
Con cái có được là người làm chứng khi người để lại di sản lập di chúc miệng trước khi mất?
Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về người thừa kế theo pháp luật như sau:
Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha
hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.
...
Người thừa kế theo pháp luật ở đây bao gồm những đối tượng thuộc các hàng thừa kế theo quy định tại khoản 1 Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 như:
(1) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
2015 thì những người thừa kế theo pháp luật được quy định như sau:
- Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
+ Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người
Con cái bất hiếu có mất quyền thừa kế tài sản do cha mẹ để lại không? Mức phạt đối với con cái bất hiếu? Con cái bất hiếu đánh đập gây thương tích cho cha mẹ có thể bị xử phạt hành chính như thế nào? Câu hỏi đến từ anh H.L ở Long Thành.
Chồng chị chết không để lại di chúc và chị là người thừa kế duy nhất. Chị muốn hỏi khi người đại diện đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là người chồng thì chị có thể xin đổi tên người đại diện được không? - câu hỏi của chị H. (Tiền Giang)
Dân sự 2015 như sau:
Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
...
Và phần di sản này sẽ được chia cho những người thừa kế của cha anh theo hàng thừa kế được quy định tại Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:
Người thừa kế theo pháp