nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường;
c) Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu;
d) Xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật;
đ) Đoàn xe tang.
Theo đó những xe sau đây được quy định là xe ưu tiên theo thứ tự:
- Xe chữa cháy
lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
- Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao động và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp;
- Thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định cho người bị tai nạn lao động hoặc bệnh
Khu vực tôi đang ở có xảy ra cháy rừng, Ủy ban nhân dân tỉnh có huy động người dân gần khu vực tham gia chữa cháy rừng. Cho hỏi chúng tôi có được nhận trợ cấp gì từ Ủy ban nhân dân tỉnh hay không? Bạn tôi cũng tham gia chữa cháy nhưng không may bị tai nạn, suy giảm khả năng lao động 7% thì sẽ được nhận trợ cấp như thế nào? Bạn tôi chưa có tham gia
khoa tuyến tỉnh cùng hạng hoặc hạng thấp hơn.
(4.)Trường hợp cấp cứu:
- Người bệnh được cấp cứu tại bất kỳ cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào. Bác sĩ hoặc y sĩ tiếp nhận người bệnh đánh giá, xác định tình trạng cấp cứu và ghi vào hồ sơ, bệnh án.
- Sau giai đoạn điều trị cấp cứu, người bệnh được chuyển vào điều trị nội trú tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
Người sử dụng lao động có trách nhiệm đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
- Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao động và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp;
- Thanh toán chi phí y tế
hành vi sau đây:
a) Không kịp thời sơ cứu hoặc cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao động;
b) Không thanh toán phần chi phí đồng chi trả hoặc những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tham gia bảo hiểm y tế;
c) Không tạm ứng chi phí sơ cứu, chi phí cấp cứu hoặc
dịch bệnh truyền nhiễm nhóm A, ngoài việc điều động nguồn nhân lực có chuyền môn Bộ Y tế còn được phép điều động những người sau đây để tham gia hoạt động khám bệnh, chữa bệnh, bao gồm cả việc xét nghiệm, lấy mẫu xét nghiệm, tiêm chủng, sơ cứu, cấp cứu:
- Người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh tại Việt Nam (bao gồm cả người nước ngoài) được thực hiện
người lao động bị bệnh nghề nghiệp? (Hình từ Internet).
Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị bệnh nghề nghiệp?
Căn cứ tại Điều 38 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015 quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị bệnh nghề nghiệp như sau:
- Sơ cứu, cấp cứu cho NLĐ, tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu
nhiệm gì với người lao động bị tai nạn lao động?
Căn cứ Điều 38 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Người sử dụng lao động có trách nhiệm đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
1. Kịp thời sơ cứu, cấp
địa
1. Hoạt động tìm kiếm, cứu nạn giao thông đường thủy nội địa phải bảo đảm các nguyên tắc sau:
a) Thông tin về tai nạn, sự cố, yêu cầu tìm kiếm, cứu nạn phải được thông báo kịp thời, chính xác cho cơ quan tìm kiếm, cứu nạn giao thông đường thủy nội địa;
b) Tiến hành kịp thời, khẩn cấp bằng lực lượng, phương tiện tại chỗ, có sự phối hợp chặt chẽ
Công chức, viên chức y tế có được thành lập, quản lý điều hành bệnh viện tư nhân theo quy định hiện nay không?
Căn cứ tại Điều 6 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 (có hiệu lực đến ngày 31/12/2023) quy định về các điều cấm trong khám bệnh, chữa bệnh như sau:
Các hành vi bị cấm
1. Từ chối hoặc cố ý chậm cấp cứu người bệnh
2. Khám bệnh, chữa bệnh
, diệt khuẩn tại cơ sở khám chữa bệnh, cơ sở cách ly y tế tập trung, khu vực dân cư bị khoanh vùng, phong tỏa theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
(6) Tham gia đội cấp cứu 115, kíp vận chuyển người bệnh COVID-19.
(7) Làm nhiệm vụ hành chính, hậu cần tại các Trạm cấp cứu 115.
(8) Làm nhiệm vụ tiếp nhận và điều phối đường truyền cấp cứu tại Tổng đài
, ngày nghỉ phải được cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tổ chức bảo đảm hoạt động khám bệnh, chữa bệnh liên tục 24/24 giờ trong ngày.
2. Các phiên trực phải được tổ chức chặt chẽ, có đầy đủ nhân lực, phương tiện vận chuyển, thiết bị y tế và thuốc để cấp cứu người bệnh.
3. Các vị trí trực phải bảo đảm dễ tiếp cận và đủ thông tin liên lạc.
4. Người trực phải
quan, tổ chức trực tiếp cấp cứu, chữa trị có văn bản đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cấp cứu, chữa trị cho đối tượng quyết định hỗ trợ theo mức quy định tại khoản 1 Điều này.
Trong thời hạn 02 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, quyết định.
Theo quy định trên, trường hợp người bị
;
- Người bệnh trong tình trạng hoảng loạn, lo sợ;
- Đến cơ sở y tế vào thời điểm thường xảy ra với các trường hợp cấp cứu (ví dụ: ban đêm) trong khi các dấu hiệu lâm sàng sơ bộ không ở mức cấp cứu;
- Người đến khám hoặc/và người đưa đến khám (trường hợp trẻ em) có biểu hiện bất thường, che giấu danh tính, nơi ở hay không nói rõ mối quan hệ với người