kiện sau đây:
a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập;
b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;
c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của
sau:
a) Hạn chế đăng nhập vào phần mềm từ những thiết bị không phải máy tính được trang bị tại cơ quan (máy tính khác, máy tính bảng, điện thoại thông minh), trường hợp cần thiết phải bảo đảm an toàn thông tin đăng nhập, thoát khỏi phần mềm đúng cách.
b) Thực hiện đúng quy trình thay đổi mật khẩu sau khi được cấp mới tài khoản thư công vụ, mật khẩu
thực hiện số lượng việc thi hành án là số bình quân số lượng việc của đơn vị trừ (-) số lượng việc Chấp hành viên giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đã làm chia (:) tổng số Chấp hành viên không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
c) Trường hợp cơ quan Thi hành án dân sự chỉ có Chấp hành viên giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý hoặc có quá ít Chấp hành viên không giữ
các quy trình về vận hành, bảo trì, bảo dưỡng và khắc phục sự cố. Bao gồm:
a) Quy trình về sao lưu, khôi phục hệ thống.
b) Quy trình về kiểm tra, đánh giá về mức độ an toàn thông tin.
c) Quy trình đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống.
d) Quy trình xử lý, khắc phục sự cố.
đ) Quy trình bảo trì, bảo dưỡng hệ thống.
4. Quy hoạch tài nguyên hệ thống
, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để thực hiện dự án đầu tư trồng rừng;
c) Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được Nhà nước giao đất, cho thuê đất rừng sản xuất theo quy định tại điểm a và điểm b khoản này thì được sử
của pháp luật về dân sự và quy định khác của pháp luật có liên quan.
3. Doanh nghiệp phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam. Khi chỉ còn lại một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam thì người này khi xuất cảnh khỏi Việt Nam phải ủy quyền bằng văn bản cho cá nhân khác cư trú tại Việt Nam thực
chế độ tài sản của vợ chồng
1. Nội dung cơ bản của thỏa thuận về chế độ tài sản bao gồm:
a) Tài sản được xác định là tài sản chung, tài sản riêng của vợ, chồng;
b) Quyền, nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung, tài sản riêng và giao dịch có liên quan; tài sản để bảo đảm nhu cầu thiết yếu của gia đình;
c) Điều kiện, thủ tục và nguyên tắc phân
đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:
a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên
tòa án giải quyết cho ly hôn kèm theo yêu cầu phân chia tài sản chung thì tòa án không có căn cứ để thụ lý cũng như giải quyết yêu cầu phân chia căn nhà này.
Do đó, bạn nên đợi được cấp giấy chứng nhận xong rồi mới nộp hồ sơ khởi kiện ly hôn để được giải quyết việc chia nhà.
Chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn được quy định ra sao?
Căn
nghiệp phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam. Khi chỉ còn lại một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam thì người này khi xuất cảnh khỏi Việt Nam phải ủy quyền bằng văn bản cho cá nhân khác cư trú tại Việt Nam thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật. Trường hợp này, người đại
được giải quyết thỏa đáng thì bạn có thể khởi kiện ra tòa án.
Người khiếu nại quyết định thu hồi đất vì bồi thường không đúng giá trị có quyền và nghĩa vụ gì?
Căn cứ Điều 12 Luật Khiếu nại 2011 quy định như sau:
"Điều 12. Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại
1. Người khiếu nại có các quyền sau đây:
a) Tự mình khiếu nại.
Trường hợp người khiếu nại
công việc. Nếu đi bằng xe lửa thì được hưởng tiêu chuẩn vé toa hạng nhất.
c) Thành viên cơ quan Việt Nam ở nước ngoài khi đi đến địa bàn công tác và khi kết thúc nhiệm kỳ về nước được thanh toán khoán 50 kg cước hành lý/lượt trên cơ sở giá cước quy định của hãng hàng không (ngoài khối lượng hành lý được miễn phí theo quy định của hãng hàng không
(thời điểm tiếp nhận được tính theo dấu tiếp nhận công văn đến của Sở Y tế), Sở Y tế ra quyết định giải quyết bồi thường đối với các trường hợp được Nhà nước bồi thường theo quy định tại Nghị định này.
2. Quyết định giải quyết bồi thường phải có các nội dung chính sau:
a) Tên, địa chỉ của người được bồi thường;
b) Tóm tắt lý do bồi thường;
c) Mức
miền quốc gia; phá hoại cơ sở hạ tầng thông tin, phá hoại thông tin trên môi trường mạng.
2. Cung cấp, trao đổi, truyền đưa, lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm mục đích sau đây:
a) Chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại khối đoàn kết toàn dân;
b) Kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc
công dân theo quy định của Luật này và luật khác có liên quan.
5. Phá hủy cơ sở giam giữ, hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của cơ sở giam giữ; tổ chức trốn hoặc trốn khỏi nơi giam giữ; tổ chức trốn hoặc trốn khi đang bị áp giải; đánh tháo người bị tạm giữ, người bị tạm giam.
6. Không chấp hành nội quy của cơ sở giam giữ, chế độ quản lý giam
.
Biện pháp bảo vệ an ninh mạng có bao gồm hoạt động giám sát an ninh mạng không?
Theo điểm d khoản 1 Điều 5 Luật An ninh mạng 2018 quy định biện pháp bảo vệ an ninh mạng như sau:
Biện pháp bảo vệ an ninh mạng
1. Biện pháp bảo vệ an ninh mạng bao gồm:
a) Thẩm định an ninh mạng;
b) Đánh giá điều kiện an ninh mạng;
c) Kiểm tra an ninh mạng;
d
biện pháp bảo vệ an ninh mạng như sau:
Biện pháp bảo vệ an ninh mạng
1. Biện pháp bảo vệ an ninh mạng bao gồm:
a) Thẩm định an ninh mạng;
b) Đánh giá điều kiện an ninh mạng;
c) Kiểm tra an ninh mạng;
d) Giám sát an ninh mạng;
đ) Ứng phó, khắc phục sự cố an ninh mạng;
e) Đấu tranh bảo vệ an ninh mạng;
g) Sử dụng mật mã để bảo vệ thông tin
an ninh, trật tự.
3. Không để xảy ra một trong các trường hợp sau:
a) Hoạt động chống Đảng, chống chính quyền, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc;
b) Hoạt động phá hoại các mục tiêu, công trình trọng điểm về kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phòng;
c) Tuyên truyền, phát triển tín ngưỡng, tôn giáo trái pháp luật;
d) Hoạt động lợi
loại phương tiện sử dụng để xịt hơi cay, hơi ngạt, chất độc, chất gây mê, gây ngứa; các loại lựu đạn khói, lựu đạn hơi cay, quả nổ; các loại dùi cui điện, dùi cui cao su, dùi cui kim loại, bàn chông, dây đinh gai, áo giáp, găng tay điện, găng tay bắt dao, mũ chống đạn, cung, tên, nỏ, ná, khóa số 8 và các loại công cụ hỗ trợ khác.
3. Chất gây mê, chất
giam gồm:
a) Vợ hoặc chồng của người bị tạm giữ, tạm giam;
b) Con đẻ, con dâu, con rể, con nuôi hợp pháp;
c) Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ nuôi hợp pháp; bố, mẹ vợ (hoặc chồng);
d) Ông, bà nội hoặc ngoại;
đ) Anh, chị, em ruột;
e) Cháu nội, cháu ngoại của người bị tạm giữ, tạm giam.
...
Theo đó, thân nhân của người bị tạm giữ, tạm giam gồm: Vợ hoặc chồng