.
4. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này;
b) Tước quyền sử dụng Giấy phép thiết lập mạng xã hội từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm b, c, d, đ và h khoản 2 và khoản 3 Điều này.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a
nhân.
Theo đó, người khai thác tài nguyên dưới mặt nước làm giảm đi nguồn lợi thủy sản thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng.
Đồng thời người vi phạm còn bị tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính và buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
Đội trưởng Đội Quản lý thị trường có thẩm
nhiên của loài thủy sản;
...
2. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm a, c và d khoản 1 Điều này.
Theo khoản 2 Điều 5 Nghị định 42/2019/NĐ
/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 10.000.000 đồng;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và đ khoản 1 Điều
125/2021/NĐ-CP quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp như sau:
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 3.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị
hợp với điều kiện kinh doanh xăng dầu ở khu vực đó.
...
6. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 và khoản 5 Điều này.
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 và 5
.
Theo đó, người có hành vi gây hại khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng.
Đồng thời người vi phạm còn bị tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính và bị buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Đội trưởng Đội Quản lý thị trường
các tư trang, tài sản, giấy tờ này không thuộc diện bị áp dụng biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
...
Theo đó, người có thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính tiến hành lập biên bản giao nhận người có hành vi vi phạm hành chính với tổ chức, cá nhân áp giải người vi phạm hành chính hoặc phân công cho người đang thi
, tiêu thụ khoáng sản không có nguồn gốc hợp pháp.
...
13. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này, trừ trường hợp áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a khoản 14 Điều này;
b) Tịch thu phương tiện là công cụ, máy móc được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm hành chính đối với
tang vật vi phạm hành chính và buộc xin lỗi công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng đối với cá nhân bị vi phạm.
Họp báo (Hình từ Internet)
Trưởng đoàn thanh tra của Cục Báo chí có quyền xử phạt tổ chức họp báo có nội dung xúc phạm danh dự của cá nhân không?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 33 Nghị định 119/2020/NĐ-CP, được sửa đổi bởi
.000.000 đồng.
Đồng thời tổ chức vi phạm còn bị tịch thu tang vật vi phạm hành chính và buộc xin lỗi công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng đối với hành vi vi phạm.
Họp báo (Hình từ Internet)
Trưởng đoàn thanh tra của Cục Báo chí có quyền xử phạt tổ chức họp báo có nội dung gây ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia không?
Theo quy định tại khoản 2
) Phạt tiền đến 3.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 6.000.000 đồng.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị
gây nghiện, chất kích thích khác, thực phẩm không bảo đảm an toàn, có hại cho trẻ em;
c) Cho trẻ em sử dụng chất gây nghiện, chất kích thích khác, thực phẩm không bảo đảm an toàn, có hại cho trẻ em.
2. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm tại khoản 1 Điều này;
b) Đình chỉ một phần
. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 30.000.000 đồng;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định này.
3. Chủ tịch Ủy
hình thức xử phạt theo quy định trên, tại khoản 2 Điều 23 Nghị định 75/2019/NĐ-CP quy định thêm hình thức xử phạt bổ sung đối với hành vi gây rối tại phiên điều trần như sau:
Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm.
Theo đó, mức phạt tiền trên áp dụng đối với hành vi vi phạm của tổ chức; đối với cá nhân có cùng hành
Hoạt động xúc tiến du lịch có thuộc những hoạt động được Nhà nước ưu tiên bố trí kinh phí không? Và Xúc tiến du lịch gồm những nội dung nào theo quy định hiện nay? Đây là câu hỏi của anh L.T đến từ Cà Mau.
Phương tiện vận tải khách du lịch bằng đường thủy nội địa từ bao nhiêu ghế ngồi phải trang bị micro, nếu không trang bị micro theo quy định bị phạt bao nhiêu? Câu hỏi của anh Quyền đến từ Hồ Chí Minh.
Tôi có câu hỏi thắc mắc là người cho thuê đĩa phim không dán nhãn kiểm soát thì bị phạt bao nhiêu tiền? Biện pháp khắc phục hậu quả của hành vi này được quy định như thế nào? Câu hỏi của anh Đ.N đến từ Đồng Nai.
Tôi có câu hỏi thắc mắc là những hoạt động bảo quản hiện vật trong Bảo tàng Hải quan Việt Nam được thực hiện như thế nào? Kinh phí của Bảo tàng Hải quan được dùng đầu tư những công việc nào? Câu hỏi của anh Đăng Hải đến từ Đồng Nai.