ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của người mẹ, thai nhi và người mẹ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản;
e) Bản xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm đối với người mang thai hộ về khả năng mang thai, đáp ứng quy định đối với người nhận phôi theo quy định
hoặc quan tâm tới lĩnh vực y học dự phòng, đoàn kết phấn đấu góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chiến lược quốc gia về y tế dự phòng là: “Làm giảm các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng; phát hiện sớm, khống chế kịp thời dịch bệnh, không để dịch lớn xảy ra; giảm tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh, tật; góp phần phát triển thể chất, tinh thần
Ném ly nước vào đầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã phạm tội gì?
Căn cứ theo quy định tại Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015, được sửa đổi bởi khoản 22 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 quy định như sau:
Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
mong muốn có thể xảy ra, các xét nghiệm sẽ thực hiện trước và sau khi hiến máu.
- Được bảo đảm bí mật về kết quả khám lâm sàng, kết quả xét nghiệm; được tư vấn về các bất thường phát hiện khi khám sức khoẻ, hiến máu; được hướng dẫn cách chăm sóc sức khoẻ; được tư vấn về kết quả xét nghiệm bất thường theo quy định tại Khoản 4 Điều 17 Thông tư này
Người hiến máu nhân đạo phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì?
Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Thông tư 26/2013/TT- BYT quy định về tiêu chuẩn truyền máu như sau:
Tiêu chuẩn truyền máu
Người hiến máu là người có đủ tiêu chuẩn về tuổi, sức khỏe và các điều kiện khác, cụ thể như sau:
1. Tuổi: từ đủ 18 tuổi đến 60 tuổi.
2. Sức khỏe:
a) Người có cân
% lương hay không?
Căn cứ điểm c khoản 2 Điều 4 Thông tư 26/2013/TT- BYT quy định về tiêu chuẩn người hiến máu như sau:
Người hiến máu là người có đủ tiêu chuẩn về tuổi, sức khỏe và các điều kiện khác, cụ thể như sau:
1. Tuổi: từ đủ 18 tuổi đến 60 tuổi.
2. Sức khỏe:
a) Người có cân nặng ít nhất là 42 kg đối với phụ nữ, 45 kg đối với nam giới được
Người dân có được soát người, khám xét người khác khi nghi bị lấy cắp đồ không?
Căn cứ tại Điều 20 Hiến pháp 2013 quy định:
Điều 20.
1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể
tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:
a) Làm chết 02 người trở lên;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này.
6. Người nào chuẩn bị vũ khí, vật liệu nổ, hung khí
Lừa dối tình cảm của người khác có bị pháp luật xử lý không?
Lừa dối tình cảm được hiểu là hành vi gian dối trong chuyện tình cảm. Điều này có thể làm ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần, sức khỏe của người bị lừa dối.
Theo quy định hiện hành, không có bất kỳ hình thức xử phạt nào đối với tội “lừa dối tình cảm của người khác”. Ở phương diện này
Cho tôi hỏi là kinh doanh dịch vụ cầm đồ có phải là ngành nghề có điều kiện về an ninh, trật tự và phạm vi quản lý không? Và cơ sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ có được kiểm tra giấy tờ tùy thân của người mang tài sản đến cầm cố không? Câu hỏi của anh A.N từ Hà Nội.
Cho tôi hỏi chết do tai nạn lao động, thân nhân người lao động có được hưởng trợ cấp một lần không? Nếu có thì chỉ khi người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động thân nhân mới được hưởng trợ cấp đúng không? Câu hỏi của anh T (Long An).
việc thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động về công tác dân số, thực hiện nếp sống văn minh, xây dựng môi trường sống lành mạnh, nâng cao sức khỏe và đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
Đề cao tính tiên phong, gương mẫu của mỗi cán bộ, đảng viên trong việc thực hiện chủ trương, chính sách về công tác dân số, nhất là sinh đủ 2 con
Quyền được bảo hộ về sức khoẻ của cá nhân được pháp luật quy định như thế nào?
Theo khoản 1 Điều 33 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể như sau:
Quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể
1. Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về tính
xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại;
d) Thiệt hại khác do luật quy định.
2. Người chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp sức khỏe của người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh
hiếp một người;
d) Phạm tội 02 lần trở lên;
đ) Đối với 02 người trở lên;
e) Có tính chất loạn luân;
g) Làm nạn nhân có thai;
h) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;
i) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị
, như sau:
1. Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe.
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh
Xin được hỏi: người vào Đảng đang ở ngoài nước thì có phải đến cơ quan đại diện ngoại giao để thẩm tra lý lịch khi kết nạp đảng không? Người vào Đảng có thể ủy quyền cho người thân làm đơn xin vào Đảng thay mình không? Câu hỏi của anh T.Q.V từ Hà Nội.