, công bố, tiết lộ, phá hủy thông tin, dữ liệu cá nhân của đối tượng mà không được sự đồng ý của đối tượng hoặc người giám hộ hoặc người đại diện trừ trường hợp cơ quan, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu theo quy định của pháp luật.
- Từ chối cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho đối tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp, trừ trường hợp bất khả kháng theo quy định
.
- Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt.
- Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức sử dụng, sản xuất, vận chuyển, mua, bán, tàng trữ trái phép chất ma túy.
- Trẻ em có quyền được bảo vệ trong quá trình tố tụng và xử lý vi phạm hành chính; bảo đảm quyền được bào chữa và tự bào chữa
theo thẩm quyền đối với khách hàng (bao gồm cả hành vi vi phạm bảo mật thông tin khách hàng, cung cấp sản phẩm dịch vụ trái quy định);
- Vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền;
- Hư hỏng, mất tài sản, công cụ, thiết bị do các sự kiện bất khả kháng, tác động của con người và các sự kiện khác;
- Gián đoạn hoạt động kinh doanh do hệ
hợp thực hiện có hiệu quả công tác phòng ngừa tội phạm, tệ nạn xã hội và các vi phạm pháp luật khác ở khu dân cư, bao gồm:
- Kiềm chế, kéo giảm các loại tội phạm, tệ nạn xã hội, các hành vi vi phạm pháp luật khác so với năm trước;
- Không để xảy ra tội phạm nghiêm trọng trở lên (trừ trường hợp bất khả kháng) hoặc nếu có phải kịp thời phát hiện, sử
phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ và các QCVN có liên quan nêu tại 2.17.1.1.
- Chỉ được phép tháo vỏ bọc bảo vệ nguyên bản của chất nổ ngay trước khi bắt đầu sử dụng chúng.
- Để giảm thiểu các nguy cơ gây mất an toàn, trừ trường hợp bất khả kháng
nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
d) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
đ) Phạm tội trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội;
e) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái
trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
d) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
đ) Phạm tội trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội;
e) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của nạn nhân gây ra;
g) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà
vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội;
e) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của nạn nhân gây ra;
g) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra;
h) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn;
i) Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm
trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội;
e) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của nạn nhân gây ra;
g) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra;
h) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn;
i) Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít
Vừa qua, trong khi mang rác đến bìa rừng để đốt, tôi đã vô ý gây ra một vụ cháy rừng khiến cho một phần rừng bị cháy rụi. Tôi rất hối hận về hành vi của mình, bên cạnh đó tôi cũng rất lo sợ về những hậu quả mà bản thân có thể sắp phải đối mặt. Tôi muốn biết hành vi của mình có vi phạm pháp luật không? Nếu có thì sẽ bị xử phạt như thế nào? Xin được
tại khoản 1 Điều 126 của Luật này thì số tiền nộp vào ngân sách nhà nước bằng 1/2 trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. Trường hợp không có tiền nộp phạt hoặc không có khả năng thực hiện biện pháp khắc, phục hậu quả thì cha mẹ hoặc người giám hộ phải thực hiện thay;
Theo đó, người chưa thành niên là người 14 tuổi nếu bị bắt vì hành vi
, tác phong, lời nói, ứng xử không đúng mực trong khi thi hành công vụ;
- Vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; vi phạm các quy định về nổ súng hoặc vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
- Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và tài sản của người khác và sự hoạt động bình thường của
xã hội;
c) Quảng cáo gây ảnh hưởng xấu đến sự tôn nghiêm đối với Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Đảng kỳ, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, lãnh tụ, Lãnh đạo Đảng, Nhà nước;
d) Quảng cáo có tính chất kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc, xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo, định kiến về giới, về người khuyết tật;
đ) Quảng cáo xúc phạm uy tín, danh
Quyết định hủy bỏ quyết định trưng mua, trưng dụng tài sản có bắt buộc phải được thể hiện bằng văn bản không? Quyết định trưng mua, trưng dụng tài sản bị hủy bỏ trong các trường hợp nào và ai có quyền hủy bỏ quyết định? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Trên đây là một vài thắc mắc của Thanh Hùng ở Long Thành.
nhóm A;
g) Người thực hiện hành vi phạm tội có tính chất côn đồ; giết người; cướp tài sản thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; tái phạm nguy hiểm;
h) Người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia;
i) Người bị kết án tử hình;
k) Người đang chờ chấp hành án phạt tù;
l) Người thường xuyên vi phạm nội quy của cơ sở giam giữ;
m) Người có dấu hiệu
quan tiến hành tố tụng, trừ trường hợp bất khả kháng hoặc theo quy định của pháp luật;
- Có lời lẽ, hành vi xúc phạm cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình tham gia tố tụng;
- Tự mình hoặc giúp khách hàng thực hiện những hành vi trái pháp luật nhằm trì hoãn, kéo dài thời gian hoặc gây khó khăn, cản trở hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng và
nuôi bé, ba của bé thì đã đi biền biệt từ khi bé còn chưa chào đời. Nay tôi có đủ khả năng nuôi bé thì tôi có thể đề nghị Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để tôi có thể chăm sóc bé được không? Bé năm nay 6 tuổi. Mong sớm được giải đáp thắc mắc.
ra quyết định. Tuy nhiên, nếu không thể thỏa thuận thành thì Tòa án sẽ đưa ra quyết định.
Quyền nuôi con sau ly hôn
Hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên
Theo Điều 85 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về các trường hợp cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên bao gồm:
+ Bị kết án về một trong các tội xâm phạm
khoản 1 Điều 15 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về gây thiệt hại đến tài sản của tổ chức, cá nhân khác
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Trộm cắp tài sản, xâm nhập vào khu vực nhà ở, kho bãi hoặc địa điểm khác thuộc quản lý của người khác nhằm mục đích trộm cắp
khách quan, bất khả kháng khác) đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi;
d) Đang bị khởi tố, tạm giữ, tạm giam chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử về hành vi vi phạm pháp luật, trừ trường hợp theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
2. Các trường hợp được miễn trách nhiệm kỷ luật đối với người quản lý doanh nghiệp nhà nước