thanh lý tài sản công theo hình thức phá dỡ, hủy bỏ
1. Cơ quan nhà nước có tài sản thanh lý tự thực hiện hoặc thuê tổ chức, cá nhân khác thực hiện việc phá dỡ, hủy bỏ tài sản theo quy định của pháp luật.
2. Trường hợp tài sản phá dỡ là nhà làm việc và các tài sản khác gắn liền với đất có nguyên giá theo sổ kế toán từ 10 tỷ đồng trở lên thì phải đấu
, Ngân sách, Thuế, Hải quan, Quản trị nhân lực, Quản trị văn phòng, Quản trị kinh doanh.
+ Vị trí Kế toán viên: có bằng tốt nghiệp đại học (cử nhân) hoặc sau đại học thuộc chuyên ngành: Kế toán; Kiểm toán; Tài chính, Trong đó, các trường hợp được xem xét để tham gia thi tuyển vị trí Kế toán viên bao gồm: Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với tên
các cơ quan có liên quan được thực hiện bằng phương thức điện tử.
+ Tối thiểu 80% thủ tục hành chính có yêu cầu nghĩa vụ tài chính, được triển khai thanh toán trực tuyến, trong số đó, tỷ lệ giao dịch thanh toán trực tuyến đạt từ 30% trở lên.
+ Năm 2021, số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính đang còn hiệu lực và có giá trị sử dụng thuộc thẩm
trừ thuế TNCN (không quá 200 giờ) cho tất cả cán bộ/giảng viên trong trường. Chúng tôi có thể thực hiện 3 nội dung trên hay không? Câu hỏi của anh Phương từ Tuyên Quang
Cho anh hỏi đối với các đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên (đơn vị nhóm 2) thì việc sử dụng nguồn tài chính vào hoạt động chi thường xuyên được quy định như thế nào? Việc chi tiền lương cho viên chức thực hiện theo nguyên tắc nào? Có thể sử dụng nguồn tài chính của đơn vị vào việc thuê nhà khoa học hay không? Các hoạt động chuyên
Chính phủ về sử dụng tài sản công để thanh toán cho Nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao.
- Hình thức khác do Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định trên cơ sở đề nghị của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan trung ương và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luật
nộp hồ sơ;
c) Trường hợp nộp hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích, qua thuê dịch vụ của doanh nghiệp, cá nhân hoặc qua ủy quyền theo quy định của pháp luật, cán bộ tiếp nhận hồ sơ phải gửi 01 bản Phiếu tiếp nhận giải quyết thủ tục hành chính về phòng cháy và chữa cháy hoặc Phiếu hướng dẫn bổ sung hồ sơ đề nghị giải quyết thủ tục hành chính về phòng
Tổ chức phi chính phủ nước ngoài được quyền tự chấm dứt hoạt động khi nào?
Quyền của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài được quy định tại Điều 20 Nghị định 58/2022/NĐ-CP như sau:
Quyền của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài
1. Hưởng các quyền lợi, ưu đãi về thuế, nhập khẩu hàng hóa và giấy phép lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
, cung ứng các sản phẩm truyền thông theo cơ chế đặt hàng của Nhà nước.
11. Quản lý về tổ chức bộ máy, cán bộ, viên chức, tài chính, tài sản và các nguồn thu khác của Tạp chí; thực hiện nghĩa vụ thuế, chế độ báo cáo, kế toán, thống kê, thanh tra, kiểm tra theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trưởng.
12. Thực hiện các nhiệm vụ khác do
bản sao hợp đồng nguyên tắc thuê kho, phương tiện vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp với tổ chức, doanh nghiệp có kho, phương tiện vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp bảo đảm điều kiện về an toàn theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, phòng cháy và chữa cháy hoặc bản sao hợp đồng nguyên tắc với tổ chức được phép kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp để
trách nhiệm của Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của công dân, người sử dụng đất đối với đất đai thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đối tượng áp dụng bao gồm:
- Cơ quan nhà nước thực hiện quyền hạn và trách nhiệm đại diện
Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, yếu kém trong việc phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng là gì?
Theo như nội dung tại Mục I Nghị quyết 30-NQ/TW năm 2022 đã đề cập đến nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, yếu kém trong việc phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng như sau:
- Nhận thức về vị trí, vai trò của vùng và phát
đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị; các quyết định của doanh nghiệp;
đ) Bản cáo bạch để chào bán hoặc niêm yết chứng khoán;
e) Báo cáo của Ban kiểm soát, kết luận của cơ quan thanh tra, kết luận của tổ chức kiểm toán;
g) Sổ kế toán, chứng từ kế toán, báo cáo tài chính hằng năm.
2. Doanh nghiệp phải lưu giữ các tài liệu quy
trường như quy định đối với nhà đầu tư trong nước, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
- Căn cứ luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính phủ và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Chính phủ công bố Danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị
Cơ quan nào có nhiệm vụ xây dựng đề án phát hành trái phiếu quốc tế?
Căn cứ Điều 30 Nghị định 95/2018/NĐ-CP quy định về đề án phát hành trái phiếu quốc tế như sau:
Đề án phát hành trái phiếu quốc tế
1. Căn cứ kế hoạch vay, trả nợ công 05 năm, chương trình quản lý nợ công 03 năm, dự toán ngân sách hàng năm, kế hoạch vay, trả nợ công hàng năm
vụ mới có sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
Hiện nay Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển tại Phụ lục I ban hành kèm theo Quyết định 38/2020/QĐ-TTg.
Xem toàn bộ Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển: Tại đây
Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và sản phẩm công nghệ cao được
của pháp luật để bảo tồn và tăng trưởng tài sản Quỹ.
6. Sử dụng tài sản, tài chính theo đúng tôn chỉ, mục đích của Quỹ, nộp thuế, phí, lệ phí (nếu có) và thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán, thống kê theo quy định của pháp luật.
7. Thực hiện quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Theo quy định trên, Quỹ Trái tim vàng Việt Nam được
mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
2. Nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ sau đây:
a) Nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng;
b) Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại;
c) Nghĩa vụ thanh toán khi bị Tòa án tuyên bố phá sản;
d) Nghĩa vụ trả nợ cho cá nhân, tổ chức;
đ) Nghĩa vụ nộp thuế hoặc nghĩa
Bộ Chính trị đặt ra những mục tiêu gì về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030?
Căn cứ tại tiểu mục 2 Mục II Nghị quyết 24-NQ/TW đã chỉ ra mục tiêu về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030 như sau:
+ Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển năng