xấu và tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu của tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật;
- Tài sản khác mà pháp luật quy định phải đấu giá
Chú ý: Tài sản không thuộc trường hợp trên mà cá nhân, tổ chức tự nguyện lựa chọn đấu giá.
Hiện hành
Khi tìm hiểu về Công ty Quản lý tài sản, tôi thấy công ty này có thể thực hiện hoạt động mua nợ xấu bằng trái phiếu đặc biệt. Vậy đối với khoản nợ xấu có tài sản bảo đảm thì đã đủ điều kiện để Công ty Quản lý tài sản mua lại chưa? Nếu thỏa mãn điều kiện thì việc mua nợ xấu bằng trái phiếu đặc biệt này được thực hiện theo trình tự, thủ tục nào?
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề mua nợ xấu. Cho tôi hỏi Công ty Quản lý tài sản mua nợ xấu của tổ chức tín dụng theo phương thức nào? Việc mua nợ xấu theo giá thị trường được thực hiện trên cơ sở nào? Câu hỏi của chị Ngọc Hân ở Đồng Nai.
và thông báo cho tổ chức đấu giá tài sản;
đ) Điều hành cuộc đấu giá theo hợp đồng giữa Hội đồng đấu giá tài sản với tổ chức đấu giá tài sản nơi đấu giá viên hành nghề trong trường hợp cuộc đấu giá do Hội đồng thực hiện hoặc tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng trong trường hợp tổ
Tôi có vay Ngân hàng VP Bank 20 triệu đồng, trả trong 24 tháng. Tôi đã trả được 14 tháng (còn 10 tháng) nhưng là nợ xấu nhóm 3 do một số lần tôi thanh toán chưa đúng hạn. Xin hỏi, trường hợp tôi thanh toán tất cả khoản vay còn lại thì có được xóa nợ xấu không?
Cho tôi hỏi rằng không thanh toán lãi suất quá hạn sẽ bị xử lý như thế nào? Có lãi suất quá hạn có bị cho vào nhóm nợ xấu không? Mong sớm nhận được phản hồi từ ban tư vấn. Cảm ơn ban tư vấn rất nhiều.
Chi phí bảo quản tài sản bảo đảm được ưu tiên thanh toán đầu tiên khi xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu đúng không? Bên nhận chuyển nhượng có phải thực hiện nghĩa vụ thuế của bên bảo đảm từ số tiền chuyển nhượng tài sản bảo đảm khi làm thủ tục thay đổi quyền sở hữu tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu không?
định 62/2017/NĐ-CP có quy định về trách nhiệm của tổ chức đấu giá tài sản khi sử dụng Trang thông tin đấu giá trực tuyến như sau:
Trách nhiệm của tổ chức đấu giá tài sản, Hội đồng đấu giá tài sản, tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng khi sử dụng Trang thông tin đấu giá trực tuyến
1
Cho tôi hỏi, trang thông tin điện tử chuyên ngành về đấu giá tài sản được quản lý bởi cơ quan nào? Giám đốc Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản được bổ nhiệm bởi Bộ Tư Pháp đúng hay không? Xin cảm ơn! Câu hỏi của anh B (Hà Nội).
quan để thực hiện việc cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu.
2. Trưởng Ban Chỉ đạo và Phó trưởng ban thường trực sử dụng con dấu của Thủ tướng Chính phủ, Phó trưởng ban là Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sử dụng con dấu của Ngân hàng Nhà nước. Các thành viên sử dụng con dấu của Bộ, ngành, cơ quan, địa phương mà mình đại diện.
Như vậy
tuyến của tổ chức đấu giá tài sản, tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng đã được phê duyệt. Trường hợp Trang thông tin đấu giá trực tuyến không đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 3 Điều 1 của Nghị định này thì tổ chức đấu giá tài sản có Trang thông tin đấu giá trực tuyến đó, tổ chức mà
lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu.
2. Trưởng Ban Chỉ đạo và Phó trưởng ban thường trực sử dụng con dấu của Thủ tướng Chính phủ, Phó trưởng ban là Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sử dụng con dấu của Ngân hàng Nhà nước. Các thành viên sử dụng con dấu của Bộ, ngành, cơ quan, địa phương mà mình đại diện.
Như vậy, theo quy định, Trưởng Ban Chỉ
% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng nộp trực tiếp, gửi qua dịch vụ bưu chính hoặc hình thức phù hợp khác 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp Thẻ đấu giá viên cho đấu giá viên của tổ chức mình đến Sở Tư pháp nơi tổ chức có trụ sở.
Với hồ sơ gồm có:
- Giấy đề nghị cấp Thẻ đấu giá viên;
- Bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm
kiện đối với Trang thông tin đấu giá trực tuyến của tổ chức đấu giá tài sản
1. Tổ chức đấu giá tài sản, tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng gửi Đề án xây dựng Trang thông tin đấu giá trực tuyến đến Bộ Tư pháp. Đề án có các nội dung quy định tại khoản 3 Điều 1 của Nghị định này.
2
thức đấu giá trực tuyến thì tổ chức đấu giá tài sản, Hội đồng đấu giá tài sản, tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng thực hiện trình tự, thủ tục đấu giá tài sản quy định tại Chương III và Chương IV Luật Đấu giá tài sản 2016, quy định tại Chương III Nghị định 62/2017/NĐ-CP.
- Tổ chức
/2017/NĐ-CP sửa đổi bổ sung bởi khoản 2 Điều 1 Nghị định 47/2023/NĐ-CP như sau:
Trình tự tổ chức đấu giá bằng hình thức đấu giá trực tuyến
1. Tổ chức đấu giá tài sản, Hội đồng đấu giá tài sản, tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng đăng tải Quy chế cuộc đấu giá, Thông báo công khai việc
nghề tại tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng.
2. Việc hành nghề của đấu giá viên quy định tại điểm a khoản 1 Điều này thực hiện theo quy định của Luật này, pháp luật về cán bộ, công chức và pháp luật về viên chức.
3. Việc hành nghề của đấu giá viên quy định tại điểm b khoản 1 Điều
Cho tôi hỏi: Trách nhiệm của tổ chức đấu giá tài sản trong việc xây dựng, quản lý, vận hành Trang thông tin đấu giá trực tuyến ra sao? - Câu hỏi của anh Phương (Hải Phòng)