viên; người lao động không là đoàn viên nhưng là nữ từ đủ 35 tuổi trở lên, là nữ đang mang thai, người lao động đang nuôi con đẻ hoặc con nuôi hoặc chăm sóc thay thế trẻ em chưa đủ 6 tuổi (chỉ hỗ trợ cho 01 người là mẹ hoặc cha hoặc người chăm sóc thay thế trẻ em): 3.000.000 đồng/người.
b) Người lao động không là đoàn viên: 2.100.000 đồng/người.
2
ký sau khi được nhận làm con nuôi theo quy định của Luật nuôi con nuôi."
Bên cạnh đó, theo Điều 28 Bộ luật Dân sự 2015 quy định việc muốn thay đổi họ tên thì phải có căn cứ và quyền thay đổi họ tên thực hiện như sau:
Quyền thay đổi tên
1. Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi tên trong trường hợp sau đây
Tôi mới mở doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi. Tuy nhiên cơ sở doanh nghiệp của tôi còn non trẻ và thiếu những điều kiện cần thiết về cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi cũng như về chất lượng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi. Vì thế tôi muốn biết nếu không đáp ứng đủ những điều kiện đó sẽ bị xử phạt như thế nào? Xin được giải đáp?
Anh muốn hỏi, thứ nhất trường hợp nhà có cơ sở nhỏ để tự phối, sản xuất thức ăn chăn nuôi dùng cho gia đình và bà con trong họ hàng thì như vậy có phải công bố sản phẩm thức ăn chăn nuôi hay không? Thứ hai việc anh tự sản xuất như vậy có cần xin Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi?
Cho tôi hỏi cá nhân được sử dụng thuốc kháng sinh trong sản xuất thức ăn chăn nuôi khi nào? Thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh cần phải thể hiện rõ những thông tin gì? Ai có thẩm quyền quy định tiêu chí đối với vật nuôi ở giai đoạn con non được phép sử dụng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh để phòng bệnh? Câu hỏi của Nhật Hào đến từ Nha Trang.
Cãi lời bố mẹ để kết hôn có bị coi là vi phạm pháp luật không?
Tại khoản 1 Điều 39 Bộ luật Dân sự 2015 quy định quyền nhân thân trong hôn nhân và gia đình như sau:
"Điều 39. Quyền nhân thân trong hôn nhân và gia đình
1. Cá nhân có quyền kết hôn, ly hôn, quyền bình đẳng của vợ chồng, quyền xác định cha, mẹ, con, quyền được nhận làm con nuôi
Đảng viên nữ vi phạm chính sách dân số sau thời gian sinh bao nhiêu lâu thì tiến hành kỷ luật?
Tại khoản 14 Điều 2 Quy định 69-QĐ/TW năm 2022 quy định như sau:
"Điều 2. Nguyên tắc xử lý kỷ luật
...
14. Trường hợp chưa kỷ luật, không hoặc miễn kỷ luật:
a) Đảng viên là nữ giới đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới
Cho tôi hỏi điều kiện để được thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn được pháp luật quy định như thế nào? Khi ly hôn chúng tôi thỏa thuận là con ở với bố nhưng chỉ sau đó vài ngày thì người bố không nuôi được nên giao quyền cho tôi. Tuy nhiên lại không chịu cùng tôi làm lại giấy tờ. Vậy tôi phải làm thế nào để thay đổi người trực tiếp nuôi
Đứa con sau khi ly hôn được 5 tuổi, vợ nuôi con và vợ có chồng khác, vậy việc cấp dưỡng chồng cũ còn không? Vợ và chồng sau muốn đổi họ tên cho con thì thực hiện thế nào? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Mẹ kế có được xem là thân nhân của người lao động hay không?
Căn cứ tại khoản 16 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia định 2014 về thành viên gia đình như sau:
16. Thành viên gia đình bao gồm vợ, chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng; con đẻ, con nuôi, con riêng của vợ hoặc chồng, con dâu, con rể; anh, chị, em cùng cha
Vấn đề ly hôn đã và đang rất phổ biến hiện nay, vậy nếu ly hôn mà con còn nhỏ thì sau ly hôn mỗi tháng cha đẻ cấp dưỡng nuôi con 5 triệu đồng có được không? Sau ly hôn mỗi tháng cha đẻ cấp dưỡng nuôi con 5 triệu đồng có nhất thiết phải đưa 1 lần hay không?
Cha mẹ có được giành quyền nuôi con sau khi đã ly hôn không? Người có quyền nuôi con sau ly hôn bị hạn chế quyền đối với con trong trường hợp nào? Hậu quả pháp lý của việc cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên là gì?
Tôi có câu hỏi liên quan đến quyền nuôi dưỡng con sau ly hôn. Cụ thể tôi và vợ có với nhau hai con sinh đôi một trai, một gái 24 tháng tuổi. Tuy nhiên do mâu thuẫn, tôi và vợ đã đệ đơn ly hôn lên Tòa án. Vậy cho tôi hỏi trường hợp ly hôn thì tôi có được trực tiếp nuôi một trong hai con không? Câu hỏi của anh N.T.H ở Bình Dương.
Hiện tại do một số mâu thuẫn vợ chồng không thể cùng nhau sống chung nữa hai vợ chồng đồng ý ly hôn để trả lại cuộc sống hạnh phúc cho nhau, chúng tôi đã có chung với nhau một người con hiện bé được 2 tuổi. Vậy đứa bé này ai sẽ có nghĩa vụ và trách nhiệm nuôi?
Em ơi cho anh hỏi: Người khuyết tật có được toàn quyền quyết định về số con, chỗ dành cho con của mình không? Cản trở quyền nuôi con hợp pháp của người khuyết tật thì sẽ bị xử lý như thế nào? Đây là câu hỏi của anh Minh Hoàng đến từ Long An.
được ly hôn không? Con gái tôi có một đứa con hiện nay mới 34 tháng thì nó có quyền đương nhiên được nuôi con đúng không? - Câu hỏi của chị Bích Ngọc đến từ Tiền Giang.
Tôi sinh con khi không đăng ký kết hôn nên trong giấy tờ của con đều mang họ của mẹ. Con tôi hiện nay 3 tuổi. Cha của con tôi muốn thay đổi họ của con trong giấy khai sinh để con mang họ cha. Vậy, sau khi đổi họ cho con, tôi có quyền quyết định việc nuôi dạy con không? Tôi muốn là người nuôi dạy con thì việc đổi họ cho con có ảnh hưởng gì đến
Tôi muốn hỏi về vấn đề thay đổi yêu cầu cấp dưỡng sau ly hôn được không? Vợ chồng tôi ly hôn được 5 tháng, một mình tôi gồng gánh nuôi 2 đứa con, một đứa chỉ mới hơn 1 tuổi, tôi muốn yêu cầu thay đổi mức cấp dưỡng để chồng tôi hỗ trợ thêm giúp tôi trong việc chăm sóc nuôi dưỡng con. Trong trường hợp anh ấy không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi
Gia đình bạn em có 5 anh chị em cùng cha khác mẹ. Vợ đầu có 3 người con trai, vợ sau có 2 người con gái. Vợ đầu đã ly hôn, có nhận nuôi 2 người con, người cha nuôi 1 người con. Hiện tại, mảnh đất mà người chồng và vợ sau đang ở có diện tích 10.000m2. Giờ em muốn hỏi là: 2 người con trai mà vợ đầu nuôi có được hưởng tài sản của cha và vợ sau đang ở