quy định ghi trong giấy phép.
5. Quản lý nhân sự, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà báo, phóng viên, nhân viên; quản lý tài sản, cơ sở vật chất của cơ quan báo chí.
6. Không được đảm nhiệm chức danh người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan báo chí khác.
Theo đó, người đứng đầu tạp chí khoa học có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Chịu
) Yêu cầu về trình độ, phẩm chất
- Trình độ đào tạo:
+ Có trình độ tiến sĩ, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và chức vụ giám đốc đại học theo quy định pháp luật, cấp có thẩm quyền, quy chế tổ chức và hoạt động của đại học.
+ Trình độ lý luận chính trị đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn của giám đốc đại học theo quy định của Đảng, pháp luật và cấp
III ban hành kèm theo Thông tư 04/2024/TT-BGDĐT nêu rõ các yêu cầu về trình độ, năng lực Phó hiệu trưởng đại học như sau:
(1) Yêu cầu về trình độ, phẩm chất:
- Trình độ đào tạo:
+ Trình độ chuyên môn đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và chức vụ lãnh đạo, quản lý theo quy định pháp luật, cấp có thẩm quyền, quy chế tổ chức và hoạt động của
cứ tại tiểu mục 5 Bản mô tả vị trí việc làm phó giám đốc đại học Mục I Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư 04/2024/TT-BGDĐT quy định yêu cầu về trình độ, năng lực đối với phó giám đốc đại học như sau:
(1) Yêu cầu về trình độ, phẩm chất
- Trình độ đào tạo:
+ Có trình độ tiến sĩ, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và chức vụ phó giám đốc
trình độ, năng lực Hiệu trưởng trường cao đẳng sư phạm như sau:
(1) Yêu cầu về trình độ, phẩm chất
- Trình độ đào tạo:
+ Có trình độ thạc sĩ trở lên, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, chức vụ lãnh đạo, quản lý theo quy định của pháp luật và quy định của cấp có thẩm quyền.
+ Trình độ lý luận chính trị đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn theo quy
kèm theo Thông tư 04/2024/TT-BGDĐT nêu rõ các yêu cầu về trình độ, năng lực đối với Phó hiệu trưởng trường đại học như sau:
(1) Yêu cầu về trình độ, phẩm chất:
- Trình độ đào tạo:
+ Trình độ chuyên môn đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và chức vụ lãnh đạo, quản lý theo quy định pháp luật, cấp có thẩm quyền, quy chế tổ chức và hoạt động của
về xã hội học, phong tục, tập quán, nhu cầu và thị hiếu của bạn đọc trong nước và nước ngoài;
- Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản.
Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của biên dịch viên hạng 1?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 10 Thông tư 13/2022/TT-BTTTT quy định về tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của biên dịch viên hạng 1
Văn Nghệ: Các tiết mục múa, hát, kịch ngắn, hoặc nhạc cụ do học sinh tự dàn dựng là món quà tinh thần ý nghĩa dành tặng thầy cô. Mỗi lớp hoặc mỗi khối có thể đóng góp một tiết mục, tạo nên bầu không khí vui tươi và gắn kết.
Thi Làm Video Kỷ Niệm: Học sinh có thể tạo ra các video ngắn kể về những kỷ niệm đáng nhớ với thầy cô hoặc phỏng vấn học sinh
thức, kỹ năng và thái độ quy định trong chương trình đào tạo đối với mỗi môn học, ngành học, trình độ đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục đại học và kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo.
2. Nội dung giáo trình phải phù hợp với mục tiêu, chương trình đào tạo, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và chuẩn đầu ra đã ban hành.
3. Kiến
máy, nhân sự (sau đây gọi là đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ).
Viên chức có quyền và nghĩa vụ gì?
Căn cứ tại Chương II Luật Viên chức 2010 quy định viên chức có các quyền và nghĩa vụ như sau:
(1) Quyền:
Quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp:
- Được pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp.
- Được đào tạo, bồi
gian công tác pháp luật từ 03 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức sau khi đã có bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học chuyên ngành luật.
- Tốt nghiệp khóa đào tạo, được công nhận tương đương đào tạo hoặc hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề Thừa phát lại.
- Đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề Thừa phát lại.
Tải về mẫu đơn đề nghị bổ nhiệm
luật.
- Có thời gian công tác pháp luật từ 03 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức sau khi đã có bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học chuyên ngành luật.
- Tốt nghiệp khóa đào tạo, được công nhận tương đương đào tạo hoặc hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề Thừa phát lại.
- Đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề Thừa phát lại.
Tải về mẫu đơn
chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ bậc cao; có ngành, nghề chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ phù hợp với nhu cầu biên chế mà Quân đội không đào tạo,
- Là người dân tộc thiểu số.
b) Được cộng 10 điểm vào kết quả tuyển dụng:
- Đạt giải trong cuộc thi tay nghề cấp quốc gia, quốc tế.
- Có tài năng, năng khiếu đặc biệt đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và biên chế của
Điều 68 Luật Thi đua khen thưởng 2022 quy định như sau:
Danh hiệu “Nghệ sĩ nhân dân”, “Nghệ sĩ ưu tú” để tặng cho cá nhân hoạt động trong các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật gồm:
a) Diễn viên, đạo diễn, chỉ đạo nghệ thuật, chỉ huy dàn nhạc, biên đạo, quay phim, nhạc sĩ, họa sĩ, phát thanh viên;
b) Người sáng tạo tác phẩm văn hóa nghệ thuật không thuộc
Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ;
b) Phó Chủ tịch Hội đồng là Thứ trưởng Bộ Công Thương.
3. Các Ủy viên Hội đồng:
a) Thứ trưởng Bộ Y tế;
b) Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
c) Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
d) Thứ trưởng Bộ Quốc phòng;
đ) Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam;
e) Cục trưởng Cục Năng
đạo đức tốt.
2. Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học chuyên ngành luật.
3. Có thời gian công tác pháp luật từ 03 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức sau khi đã có bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học chuyên ngành luật.
4. Tốt nghiệp khóa đào tạo, được công nhận tương đương đào tạo hoặc hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề Thừa phát lại quy
vụ khác theo quy định của pháp luật và được cấp chứng chỉ hành nghề khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
6. Trao đổi thông tin chuyên ngành với các tổ chức kế toán, tài chính trong và ngoài nước về kinh nghiệm thực tiễn, tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho hội viên theo quy định của pháp luật.
7. Cung cấp các dịch vụ kế toán, tài
hướng đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ khoa học của Bảo hiểm xã hội Việt Nam;
6. Phương hướng hợp tác và trao đổi khoa học công nghệ trong nước và nước ngoài;
7. Thẩm định để đưa vào ứng dụng các công trình khoa học có giá trị thực tiễn trong hoạt động của Bảo hiểm xã hội Việt Nam;
8. Xét, công nhận sáng kiến cho các tập thể, cá nhân trong cơ
nghiên cứu, cơ sở đào tạo, người hành nghề, người trực tiếp tham gia điều trị người bệnh trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được đọc nhưng chỉ được sao chép khi có sự đồng ý của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
b) Người hành nghề của cơ sở khác được đọc, sao chép khi có sự đồng ý của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
4. Việc khai thác hồ sơ bệnh án đã hoàn thành
theo quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước. Việc lưu trữ hồ sơ bệnh án được thực hiện theo quy định của pháp luật về lưu trữ.
3. Việc khai thác hồ sơ bệnh án đang trong quá trình điều trị được thực hiện như sau:
a) Học sinh, sinh viên, học viên, nghiên cứu viên của các cơ sở nghiên cứu, cơ sở đào tạo, người hành nghề, người trực tiếp tham