Chị A và anh B kết hôn năm 2015 cùng cư trú tại quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh. Đến đầu năm 2017, hai bên nảy sinh mâu thuẫn nên anh B dọn ra ở riêng tại quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. Sau một thời gian, chị A nộp đơn ra Toà xin ly hôn. Trong đơn, chị A yêu cầu được nhận 1/2 trị giá căn nhà mà anh chị đang sở hữu chung, được trực tiếp nuôi
thiệt hại.
2. Những người có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra lệnh kê biên tài sản. Lệnh kê biên của những người được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này phải được thông báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp trước khi thi hành.
3. Chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với
Em ơi cho anh hỏi: Người đại diện tham gia hòa giải, đối thoại tại Tòa án gồm những ai? Thành phần phiên hòa giải, đối thoại tại Tòa án có người đại diện không? Đây là câu hỏi của anh Hoàng Tuấn đến từ Tiền Giang.
trong hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa từ khi kết thúc điều tra;
- Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tòa;
- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
- Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án nếu bị cáo là người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất theo quy định của Bộ
quyền tiến hành tố tụng thu thập chứng cứ, giám định bổ sung, giám định lại, định giá lại tài sản;
l) Đọc, ghi chép và sao chụp những tài liệu trong hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa từ khi kết thúc điều tra;
m) Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tòa;
n) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
/2016/QĐST-DS ngày 01-8-2016 của Tòa án nhân dân tỉnh Lầm Đồng; Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Lâm Đồng tiếp tục giải quyết vụ án.
Tòa án cấp phúc thẩm còn tuyên về án phí.
Ngày 01-9-2017, Thẩm phán Bùi Hữu Nhân - Chủ tọa phiên tòa sơ thẩm có đơn đề nghị Tòa án nhân dân tối cao xem xét quyết định phúc thẩm nêu trên theo thủ tục giám đốc thẩm
Cho anh hỏi, tại phiên họp toàn thể của kỳ họp Quốc hội thì Quốc hội tiến hành họp những gì? Mỗi đại biểu Quốc hội được phát biểu bao nhiêu phút tại phiên họp toàn thể của kỳ họp Quốc hội? Biểu quyết được thực hiện như thế nào? - Câu hỏi của anh Minh Khoa đến từ Bắc Ninh
pháp luật có thể bổ sung yêu cầu khởi kiện không?
Quyền, nghĩa vụ của đương sự được quy định tại Điều 55 Luật Tố tụng hành chính 2015, theo đó:
Quyền, nghĩa vụ của đương sự
Đương sự có quyền, nghĩa vụ ngang nhau khi tham gia tố tụng, bao gồm:
1. Tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa;
2. Nộp tiền tạm ứng án phí, án phí, lệ phí
độc lập rút yêu cầu thì tiền tạm ứng án phí được trả lại cho người đã nộp.
4. Trước khi mở phiên tòa, Tòa án tiến hành đối thoại nếu các bên đương sự đối thoại thành về việc giải quyết vụ án thì họ chỉ phải chịu 50% mức án phí hành chính sơ thẩm.
5. Trong vụ án có đương sự được miễn nộp tiền án phí sơ thẩm thì đương sự khác vẫn phải nộp tiền án phí
dưới 18 tuổi; đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu, khiếu nại, tố cáo; đọc, ghi chép, sao chụp tài liệu liên quan đến việc buộc tội người dưới 18 tuổi trong hồ sơ vụ án sau khi kết thúc điều tra.
3. Những người quy định tại khoản 1 Điều này khi tham gia phiên tòa có quyền đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu và đề nghị thay đổi người
Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội có được tham dự phiên họp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh không? Kết quả phiên họp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải được gửi cho ai? - Câu hỏi của anh Gia Quân đến từ Ninh Bình
Tôi có thắc mắc cần giải đáp như sau: Các bên tham gia hòa giải, đối thoại tại Tòa án phải chịu chi phí hòa hòa giải, đối thoại tại Tòa án đúng hay không? Các bên tham gia hòa giải, đối thoại tại Tòa án có quyền từ chối tham gia hòa giải hay không? Câu hỏi của chị B (Bình Thuận).
Tôi muốn biết về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân nói chung là gì trong bộ máy hành chính? Tổ chức Tòa án nhân dân ra sao trong bộ máy hành chính nhà nước? Nguyên tắc tổ chức của Tòa án nhân dân trong bộ máy hành chính nhà nước?
/QĐ-UBND-NĐ ngày 14/5/2012 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đ.
Tại phiên tòa phúc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh rút toàn bộ quyết định kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Tháp.
Tại Bản án hành chính phúc thẩm số 65/2015/HC-PT ngày 09/9/2015, Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ
khai
Tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn luật định, bảo đảm công bằng.
Tòa án xét xử công khai, mọi người đều có quyền tham dự phiên tòa, trừ trường hợp do Bộ luật này quy định. Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người dưới 18 tuổi hoặc để giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự
liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ.
5. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự là người dưới 18 tuổi hoặc người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất có quyền kháng cáo phần bản án hoặc quyết định có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của người mà mình bảo vệ.
6. Người được Tòa án tuyên không có tội có quyền kháng cáo
chủ tọa phiên tòa có quyền ra quyết định về việc đặt tiền để bảo đảm. Quyết định của những người quy định tại điểm a khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
4. Thời hạn đặt tiền không quá thời hạn điều tra, truy tố hoặc xét xử theo quy định tại Bộ luật này. Thời hạn đặt tiền đối với người bị
chỉ vụ án;
d) Đình chỉ vụ án.
2. Trường hợp quyết định đưa vụ án ra xét xử thì trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày ra quyết định, Tòa án phải mở phiên tòa xét xử vụ án.
3. Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi quyết định đó cho Viện kiểm sát cùng cấp; giao cho bị cáo hoặc người đại diện của